BÁO CHÍ Lê Minh Quốc viết

LÊ MINH QUỐC: Tiểu thuyết mới nhất của NGUYỂN ĐÔNG THỨC

bia-sach-nguyen-dong-thuc

Chuẩn bị cho lúc “rửa tay gác kiếm” ở lứa tuổi “sáu mươi năm cuộc đời, nhà văn Nguyễn Đông Thức bắt tay vào viết Không có gì và không một ai. Trong buổi ra mắt tập sách này, anh cho biết đã viết đi sửa lại đến cả bốn lần: “Cuốn sách hóa ra quá khó viết. Chỉ có ba nhân vật chính, nhưng ai cũng có một cuộc đời chìm nổi, lại trong một thời kỳ đầy biến động. Ba người bạn thân, cũng có một cuộc tình tay ba, từng thề nguyền “không có gì và không một ai” có thể thay đổi tình bạn tụi mình”, sẽ sống như thế nào trước bao biến cố cuộc đời?”. Đây cũng chính là câu hỏi của bạn đọc khi tiếp cận với tác phẩm mới nhất của anh.

 

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC viết Tựa tập sách DƯƠNG CÔNG ĐỨC

          Lời Tựa tập sách LƯỢC SỬ TỘC DƯƠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH LÀNG GIA BÌNH, TRẢNG BÀNG (TÂY NINH)

         Đọc xong bản thảo của ông Hoằng Vy Dương Công Đức, bất chợt trong trí óc tôi hiện lên những chân dung mà tôi hằng yêu mến và kính trọng. Tôi nhớ đến Sơn Nam của Nam bộ, Quách Tấn của Bình Định, Toan Ánh của Bắc Ninh, Nguyễn Văn Xuân của Quảng Nam, Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Văn Uẩn của Hà Nội...

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC viết Tựa tập sách HÀ ĐÌNH NGUYÊN

Lời Tựa

bong_hong_trong_th_nhac

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC viết Tựa sách TRẦN NHÃ THỤY


Cái nhìn ngơ ngác của một gã nhà quê lên phố

goidaulenmay

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Ngậm máu phun người

Họa sĩ Trịnh Cung qua bài báo "Trịnh Công Sơn & tham vọng chính trị":
 

Ngậm máu phun người


04/04/2009 22:03

Lẽ ra, tôi không viết phê phán bài báo Trịnh Công Sơn & tham vọng chính trị của họa sĩ Trịnh Cung (TC) công bố trên một trang web hải ngoại, khổ nỗi nó lại liên quan đến nhiều văn nghệ sĩ sống trong nước.

Hơn cả thế, nó còn liên quan đến tư cách đạo đức, thái độ chính trị một nhạc sĩ tài hoa đã quá cố: Trịnh Công Sơn (TCS). TCS là “người ơn” của nhiều thế hệ trong đó có tôi. Tại sao? Vì bằng âm nhạc, hội họa, thơ ca và nhân cách sống - anh đã để lại một thông điệp “Hãy yêu nhau đi”. Yêu để sống trong tình người. Đơn giản và sâu sắc.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Thành phố không mặt người - "Bữa tiệc" nhiều món ngon


Thứ Sáu, 16/09/2011, 11:09 AM (GMT+7)

Nhà văn, dịch giả Lý Lan đã nói về cuốn sách “Thành phố không mặt người” như sau: “Tôi đọc những truyện ngắn này, như một người đói bụng ngồi vô bàn tiệc, xoa tay hít hà ngắm nghía, rồi nếm rồi nhai, rồi ngừng tất cả hoạt động bản thân, đóng hết các giác quan, để tận hưởng cảm giác tuyệt vời của miếng ngon được nuốt qua cổ họng.”

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC viết Tựa tập truyện của BÍCH NGÂN

NHÀ VĂN BÍCH NGÂN... TRĂNG MẬT Ở ĐẢO

small_1296915760.nv

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: NGUYỂN AN NINH – một nhà báo thần tượng

SGTT - Không ai khác, chính Nguyễn An Ninh là người trước nhất đã dịch quyển Khế ước xã hội của Jean Jacques Rousseau. Bản dịch của ông có tựa Dân ước — dân quyền — dân đạo (in năm 1923) nhằm bổ sung cho ý thức tuyên truyền những nguyên tắc tư tưởng theo ý tưởng của Cách mạng Pháp (1789). Nếu sự tuyên truyền này xét ở ý nghĩa có ý thức, triệt để và có hệ thống thì ở Việt Nam, Nguyễn An Ninh xứng đáng nhận vai trò người đi tiên phong công khai gieo mầm mống tích cực của cách mạng Pháp
Kỷ niệm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam và nhân sự kiện NXB Văn Học và trung tâm Nghiên cứu quốc học chuẩn bị xuất bản bộ sách Nguyễn An Ninh - tác phẩm dày 1.300 trang (ảnh), SGTT xin giới thiệu bài viết của nhà biên khảo Lê Minh Quốc về thần tượng một thời của thanh niên Việt Nam này.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC viết tựa tập sách của ĐINH THU HIỀN

   Tập sách của Hiền

hien-to

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Ông BIỀN Áo Trắng

LÊ MINH QUỐC

Năng lượng của thơ nằm ở đâu? Là ở nỗi ám ảnh day dứt, không nguôi trong trí nhớ của người đọc, khi gặp điều kiện thì lập tức từng con chữ thơ ấy lại tạo nên sự chấn động trong sâu thẳm tâm hồn. Với tôi, mỗi khi trong trí nhớ vọng về câu thơ “Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong” (Huy Cận) thì lập tức tôi lại nhớ đến... nhà văn Đoàn Thạch Biền! Mới đây thôi, cách đây chừng dăm năm, vào một chiều ba mươi Tết, ngoài trời nắng nhạt. Một thứ nắng thơ mộng và não nùng như màu son trên đôi môi thiếu phụ vừa hồi xuân. Có lẽ tâm đắc với cách ví von dí dỏm như thế nên ông Biền hào hứng khom lưng, bưng chậu hoa cúc vàng từ góc sân ra phía trước để không gian tăng thêm phần tươi trẻ. Kỳ lạ không chứ! Vừa lấy sức nhấc chậu hoa cũng là lúc ông... đổ khuỵu luôn xuống sân! Thì ra, cụp xương sống! Thế là mấy ngày Tết, nhà văn mà tôi yêu mến phải ăn Tết chèo queo trong bệnh viện! Nhờ vậy, ông mới có được tập kịch Đêm của cỏ. Ra đến Hà Nội, tôi đã gặp một người uống rượu thuộc loại “thần sầu quỷ khốc” là NSƯT Trịnh Lê Văn. Anh Văn nhận xét: “Chưa bao giờ tôi thấy trong cuộc vui, ông Biền bỏ về nửa chừng!”. Nhận xét đó đúng. Ông Biền lại cười cười tỉnh bơ: “Sợ nhất là người viết văn hay. Tớ viết văn không hay thì phải uống cho hay”. Thế nào là uống hay theo cách của nhà văn? Tôi hình dung qua hình ảnh của ông Biền qua thơ của tôi:

Bi-n

(Nhà văn Đoàn Thạch Biền)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 77 trong tổng số 78

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com