Chữ và nghĩa là tên một chuyên mục của báo Văn nghệ TP.HCM vào giữa thập niên 1980 do nhà thơ Hoài Anh phụ trách. Những năm tháng đó, đang là sinh viên của Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp, tôi đã viết bài cộng tác với ước mơ kiếm tiền nhuận bút. Vì ước mơ chính đáng đó, tôi viết khá nhiều. Nay tìm được chỉ một ít, post lại và để nhớ lại những ngày:
Tiếng lóng: “Cách nói một ngôn ngữ riêng trong một tầng lớp hoặc một nhóm người nào đó, nhằm chỉ để cho trong nội bộ hiểu được với nhau mà thôi. Ví dụ: Tiếng lóng của kẻ cắp”. Đó là định nghĩa của Từ điển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ biên soạn (NXB KHXH 1986).
Sự ám ảnh của Chí Phèo
Ký ức của nhà thơ Lê Minh Quốc
Nếu được chọn lấy một truyện ngắn hay nhất trong văn chương Việt Nam hiện đại, thì tôi sẽ không ngần ngại chọn lấy truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao.
Thứ Ba, 21/07/2009 00:00
Có những dị bản được sinh ra vì sự cẩu thả của những người làm công việc xuất bản nhưng cũng có những dị bản được tạo ra bởi chính tác giả của nó và không loại trừ còn có những nguyên nhân khác chi phối.
Trong thời gian gần đây, ta thấy trên mặt báo có không ít câu thơ được trích dẫn lại sai với nguyên tác hoặc cũng câu thơ đó nhưng báo này in thế này, báo kia in thế khác. Chẳng hạn, câu thơ của Tế Hanh có nơi in “Tôi thấy tôi thương những chiếc tàu”, có nơi lại là “Tôi thấy tôi thương những chuyến tàu”. Vậy câu thơ nào là đúng?
Đã từ lâu tôi rất thích hai câu thơ chữ Hán của Hồ Chủ tịch:
Cử đầu: Hồng nhật cận
Đối ngạn: Nhất chi mai
(Thướng Sơn)
Tranh sơn dầu Lê Minh Quốc
Trong tập Tôi chạy theo thơ http://www.leminhquoc.vn/lmq/tho/tap-tho/732-toi-chay-theo-tho.html đã có khá nhiều bài thơ bày tỏ quan niệm về thơ.
Trang 6 trong tổng số 8