TÁC PHẨM - DƯ LUẬN Phỏng vấn

Vài hình ảnh LÊ MINH QUỐC in báo thời trẻ

 

Quoc-anh-thoi-trai-tre

((Báo Giáo dục & thời đại 21.4.1996 - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)


leminhquoc5

((Báo Phụ Nữ TP.HCM số 22.12.?)


anh-le-minhquoc2

(Báo nào? năm nào?)

 

anhleminhquoc-3

(Báo Long An cuối tuần 27.10.1990)

 

anhleminhquoc-05R

 (Báo Thanh Niên chủ nhật - năm ?)

 

anh-le-minh-quoc-4

(Báo Phụ Nữ TP.HCM - năm?)

 

anh-leminhquoc-1

(Báo Phụ Nữ TP.HCM - năm?)

 

anh-Leminhquoc-3

(Báo nào? năm?)

 

leminh-quoc-qua-choe

Lê Minh Quốc qua ký họa của Chóe (Báo Ấp Bắc chủ nhật 16.6.1991)


l-minh-quoc-thoi-tre7

Lê Minh Quốc qua ký họa Đỗ Trung Quân (báo Người Lao động 16.9.1991)


thoitremunhquoc9

(Báo Tiền Phong - năm ?)

 

leminhquoc-AT

(Tập san Áo Trắng - năm? - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)


l-minh-quoc-13

Lê Minh Quốc qua ký họa Lê Quang (báo nào? năm?)

 

leminhquoc-thoi-tre15

(Tạp chí Sinh viên và thời đại 1.1995)


leminhquoc-thoi-trai-tre

(Tập san Áo Trắng số 10.11.1993 -tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)


l-minh-quoc-tuoixanh19

(Tập chí Tuổi Xanh số 1.1994)


leminhquocthoitre23

(Báo Mực Tím 10.1.1994)

 

leminhquoc-tuoi-hong25

(Tạp chí Tuổi Hồng 9.1994)


leminh-quoc-bo-TN-27

(Báo Thanh Niên chủ nhật - năm ?)


leminhq-uoc-NGHEBAO-29

(Tạp chí Nghề báo 7.1995)


leminhquoc--qua-ly-hoa-phan-ngoc-minh

Lê Minh Quốc qua ký họa Phan Ngọc Minh (báo Đà Nẵng chủ nhật - năm?)


le-minh-quoc-bo-vung-tau33

(Báo Vũng Tàu chủ nhật - năm?)


leminhquoc-TTCN35

Báo Tuổi Trẻ chủ nhật 21.9.1986)


leminhquoc-thoi-tre37

(Báo Tuổi Trẻ 7.7.1987)


leminhquoc-thoi-tre39

(Báo Long An cuối tuần 11.11.1988)

 

leminhquoc-bao-QNDN-41

(Báo Quảng Nam-Đà Nẵng 10.12.1987)

 

leminhquoc-thoi-tre43

(Báo Khăn Quàng Đỏ 1.1988)


leminhquocthoitre45

(Báo văn Nghệ TP.HCM 3.6.1988)


leminhquoc-thoitre47

(Báo Ấp Bắc chủ nhật 8.1.1989)


leminhquoc-thoi-tre50

(Tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)


leminhquocthoitre52

(Báo nào? năm?)

 

leminhquocthoitre54

(Báo nào? năm?)


leminhquoc-thoi-tre56

(Báo Thể thao & Văn hóa 15.4.1997)


leminhquoc-thoi-tre-58

(Tạp chí Sóng Nhạc 2.1997)


leminhquocthoi-tre-60

(Tạp chí Điện Ảnh TP.HCM 31.5.1997)


leminhquoc-thoi-tre62

(Báo nào? năm?)


leminhquocthoitre-64

(Báo nào? năm?)


leminhquocthoi-tre66

(Báo nào? năm?)

 

leminh-quoc-thoi-tre68

(Báo C.A TP.HCM)


Leminhqupocthoiitre72

(Báo Thể thao & Văn hóa - năm nào?)


leminhquocthoitre74

(Báo Thanh Niên 4.4.1999)


leminhquocthoitre76

(Tạp chí Đất Mũi 5.19898)


leminhquocthoitre79

(Tạp chí Thế giới mới 22.6.1998)


leminhquocthoitre81

(Báo nào? năm?)


leminhquoc-thoi-tre83

(Tạp chí Tài Hoa Trẻ 8.1998)


leminhquoc-thoi-tre85

(Báo Lao động & Xã hội 12.4.1998)


leminhquoc-thoi-trai-tre87

(Tạp chí Sinh viên ngày nay - năm nào? - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)


leminhquoc-thoi-trai-tre89

(Báo nào? năm?)


lemiunhquocthoi-tre91

(Báo C.A TP.HCM 11.3.1999)


lemiunhquoc-thoi-tre93

(Báo Doanh nghiệp chủ nhật 7.3.1999)


lreminhquoc-thoi-tre-trai95

(Tạp chí Thế giới phụ nữ - năm nào?)


l-minh-quoc-thoi-trai-tre-01

(Báo Thể thao & Văn hóa 13.4.1999)

 

leminh-quoc-thoi-tre-02

Lê Minh Quóc qua lý họa Đỗ Trung Quân (báo GSGP tuần san Xuân 1998)


leminhquocthoitraitra05

(Tạp chí Phụ nữ Ấp Bắc 6.1999)


loeminhquocthoi-trai-tre07

(Báo Sài Gòn tiếp thị 6.2000)


leminhquocthoitrai-tre0-9

(Tạp chí Thế giới mới 20.3.2000)


leminhquoc-thoi-trai-tre011

(Báo Thanh Niên 6.12.2000)


leminh-quoc-thoi-trai-tre013

(Báo C.A TP.HCM 16.11.2000)

 

leminhquocthoitrai-tre015

(Tạp chí Phụ nữ & cuộc sống 12.2000)


lreminhquoc-thoi-trai-tre017

(Báo Người Hà Nội - năm nào?)


leminh-uoc-thoi-trai-tre019

(Báo nào? năm?)


leminhquocthoi-trai-tre021

(Báo Mực Tím tất niên 2001)


leminh-quoc-thoi-trai-tre025leminhquocthoitraitre023

(Báo Gia Đình 12.5.2002)


leminhquoctoitrai-tre027

(Tạp chí Xây dựng và đời sống 7.2002)

 

leminhquocthoi-trai-tre029

(Báo Mực Tím 13.5.2004)


leminhquocthoitrai-tre031

(Báo nào? năm?)


leminhquoc-thoi-trai-tre033

(Báo Mực Tím 5.2.2004)


leminh-quoc-thoi-trai-tre035

(Tạp chí Sức khỏe & đời sống 6.2004 - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)

 

leminhquoc-thoi-trai-tre039

(Tạp chí HTV 7.2005)


leminhquocthoitrai-tre041

(Báo Thể thao TP.HCM 3.9.2004)


leminhquocthoitrai-tre043

(Báo nào? năm?)


leminhquoc-thoi-trai-tre065

(Báo Thể thao & văn hóa 5.8.2005 - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)

 

nha-tho-leminhquoc-thoi-trai-tre045

(Báo Văn nghệ C.A 8.2005)

 

leminhquoc-thoitrai-tre047

Báo Doanh nhân Sài Gòn 22.9.2004


NHATHO-LEMINHQUOC-thoitrai-tre049

(Báo Thanh Niên 2.9.2005 - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)

 

lemihh-quocthoi-traio-tre057

(Báo Thanh Niên 25.6.2007)


lemiunhquoctjoitrai-tre059

(Báo Doanh nghiệp 24.6.2007 - tấm ảnh này đã sử dụng cho nhiều báo)


leminhquoc-thoi-trai-tre0-61

(Tạp chí Thị trường tiêu dùng 15.6.2008)

 

leminhquocthoitrai-tre055

(Tạp chí Tài Hoa Trẻ 18.6.2008)


leminhquocthoitrai-tre0-63

(Tạp chí Đẹp 3.2009)

 

nha-tho-Le-minh-Quocva2-nang-rtho53

(Tạp chí Người đương thời 2.1010)

 

(còn nữa)

 

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Thơ hay khi tình dang dở


Tập thơ nào, bài thơ nào là thơ tình đầu tiên của Việt Nam? Nhà thơ nào được yêu quý nhất khi làm thơ tình? Vì sao các nhà thơ đều làm thơ tình?

 

lephai

Nhà thơ Lê Minh Quốc

Nhà thơ, nhà nghiên cứu Lê Minh Quốc trả lời các câu hỏi đó nhân ngày Lễ Tình nhân (14/2) với bạn đọc TT&VH.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Lê Minh Quốc: PHÚT NÓI THẬT VỀ… ĐÀN BÀ

 

1.

phut-noi-that-v-dan-ba

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Bỗng thành “chuyên gia” gỡ rối

 

Ngày nọ, có cô hộ lý đến cơ quan tôi liên hệ công tác, thấy cô ta sắc nước hương trời, tôi bèn buông lời bông đùa. Đàn ông nào cũng có đức tính hướng thiện này, chứ đâu chỉ riêng tôi? Suy nghĩ đứng đắn như thế, tôi bèn mồm mép tép nhảy, đại khái nếu có lúc nhờ vã lại cô ta cũng ưu tiên cho tôi chứ nhỉ? Nghe thế, nàng cười hơn hớn: “Ồ, chuyện đó thì quá dễ, em hứa sẽ ưu tiên đặc biệt cho anh”. Tôi hồi họp quá, đặc biệt là thế nào? Nàng nói vậy có ngụ ý gì không? Tôi mừng rơn, hỏi lại và chính tai tôi nghe rõ mồn một: “Em sẽ chăm sóc chu đáo, sửa sang giường nệm, chăn gối cho anh”. Cá cắn câu rồi. Biết ngay mà. Tôi càng hào hứng tán tỉnh. Không biết chừng ngày mai xin nhập viện liền. “Nhưng tìm cô ở khoa nào?”. Hỏi xong, tôi thấy nàng thẹn thùng chớp mắt, “niêm hoa vi tiếu” mà rằng: “Anh cứ việc hỏi cô Tình Xuân, nữ hộ lý phục vụ ở phòng “thiên thu vĩnh biệt”.

 

chuyengia-go-roi-1

Lê Minh Quốc qua hí họa của báo TTC

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà văn LÊ MINH QUỐC: Hãy gõ những cánh cửa khác nữa…

 

 

Vô cùng bận rộn với công việc của cả ba “nhà” - nhà thơ, nhà văn và nhà báo, nhưng Lê Minh Quốc vẫn cứ thích và luôn tìm cách gõ những “cánh cửa” khác nữa! ”Cánh cửa” mới nhất mà anh vừa gõ và “lừng lững” tiến vào là ra mắt website cá nhân, để rồi trang web của anh nhanh chóng lọt vào “tầm ngắm” của Google và Alexa, khiến hai hệ thống toàn cầu này phải công bố những số liệu đánh giá “tầm vóc” của trang web www.leminhquoc.vn. Nói về khả năng “gõ cửa” của mình anh cười: “Nếu chỉ hài lòng với công việc làm báo, tôi đã không thể mở ra một cánh cửa khác”…


muctim-1

 

Box:

Rời quê nhà Đà Nẵng, 18 tuổi đi bộ đội, chiến đấu ở chiến trường Campuchia 6 năm, vào giảng đường đại học muộn so với bạn bè cùng thời, nhưng Lê Minh Quốc đã có hàng chục tác phẩm văn học đủ các thể loại giới thiệu với công chúng. Gần đây, anh còn say mê hội họa và có các họa phẩm đầy ngẫu hứng trong tả thực hay trừu tượng.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

TRONG ĐAU KHỔ VẪN NHÚ MẦM KIÊU HÃNH

 

Các cuốn sách viết về phụ nữ theo phong cách tản mạn rất Lê Minh Quốc như  Gái đẹp trong tôi; Tôi và đàn bà khiến nhiều độc giả yêu thích.


phunuvn

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà thơ - nhà báo LÊ MINH QUỐC: Thật buồn khi nhà phê bình…đi vắng

Trần Hoàng Nhân (thực hiện)

Từ chuyện nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 phê bình các ca sĩ nay đến việc ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng “đốp chát” lại vị nhạc sĩ già khiến nhiều người phải suy nghĩ về văn hóa phê bình và nhận phê bình trong lãnh vực nghệ thuật hiện nay.


phebinhdi-vang


Nhà thơ nhà báo Lê Minh Quốc nhiều năm nay nghiên cứu “chuyện xưa tích cũ” đã chí sẻ với TT&VH cuối tuần về văn hóa phê bình của người xưa và so sánh với ngày nay. Lê Minh Quốc rất buồn vì các nhà phê bình “thứ thiệt” đã… đi vắng, nhường sân chơi này cho các nhà phê bình tay ngang.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà thơ LÊ MINH QUỐC: Viết như đã sống

 

Ồn ào, vui vẻ, lạc quan, bận rộn với công việc báo chí, những tưởng anh ít có thời gian tĩnh lặng để góp nhặt những điều về phụ nữ để in thành sách, vậy mà Lê Minh Quốc lại là một trong số những nhà thơ ra sách đều đặn nhất. Sách của anh đọc vui, lạ, thỉnh thoảng giật mình vì những trải nghiệm thú vị trong đời sông và đời viết của anh.

THIÊN KIM

(Thực hiện)

Quoc-Kim-R

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Về nơi nào để nhớ

 

Cái tôi là cái đáng ghét. Nhưng khi quyển truyện dài Về nơi nào để nhớ (NXB Văn Nghệ TP.HCM) đã được gửi đến bạn đọc thì buộc tôi phải nói về một kỷ niệm. Kỷ niệm của một gã làm thơ với vài tập mỏng đã in ra. Chẳng có gì để nhớ. Chẳng có gì để quên. Thế rồi, đột ngột lại liều lĩnh viết vài quyển truyện dài. Có thể, bạn đọc không cần quan tâm đến điều đó. Cuộc đời này có những điều đáng được quan tâm hơn. Chẳng hạn, một vụ đánh ghen và tạt át - xít hoặc một vụ ngoại tình nào đó. Nhưng tôi quan tâm đến tôi - dù cái tôi là cái đáng ghét vì nó gắn liền với một người khác.

 

ve-noi-nao-de-nho

 

Vào khoảng giữa năm 1990, NXB Trẻ có tổ chức họp mặt những nhà văn viết cho tủ sách ÁO TRẮNG. Tôi cũng được mời dự với tư cách là phóng viên (báo Phụ nữ TP.HCM) để đưa tin trên báo. Do “ma đưa lối quỷ dẫn đường”, thế nào đó mà tôi ngồi gần nhà văn Đoàn Thạch Biền. Chính sự “ngồi gần” ấy lại là điều may mắn cho tôi. Ông Biển bảo tôi: “Lâu nay người ta mới biết đến cậu qua những bài thơ, bây giờ cậu thử đăng ký viết truyện dài thử xem sao”. Tôi còn ngần ngừ chưa biết trả lời như thế nào thì ông Biền lại “phán” tiếp: “Cậu cứ mạnh dạn lên. Cứ đăng ký đề tài NXB Trẻ sẽ ứng trước một trăm ngàn”. Một trăm ngàn đối với tôi là một số tiền không nhỏ. Tôi khoái chí làm theo lời ông Biền.

Khi cầm được tiền rồi thì tôi âu lo. Âu lo ấy giục tôi ngày đêm chúi mũi vào viết. Chỉ trong vòng mười lăm ngày tôi viết xong truyện dài Sân trường kỷ niệm (NXB Trẻ). Quyển sách in ra. Tôi đưa người đầu tiên góp ý là ông Biền. Khuyên tôi tiếp tục viết. Thừa thắng xông lên, tôi viết Mùa thu đứng trước cổng trường (NXB Trẻ). Viết một cách hứng thú ngay tại tòa soạn báo Phụ nữ. Thời gian sách đem xuất bản, tôi viết tiếp Về nơi nào để nhớ. Khi đặt tựa, bỗng giật mình, tôi lại nhớ lại lúc “ngồi gần với ông Biền”. Nên đặt ra tựa đó. Như một kỷ niệm. Như điều tự nhắc nhở không quên một lời khuyên nhủ rất chân tình buổi ban đầu. Nếu làm xong một bài thơ ưng ý, tôi thấy mệt mỏi như vừa leo lên dốc thì viết xong một truyện dài tôi sung sướng như được tụt dốc, được thoát nợ. Cái nợ đầu tiên là không phụ một lời khuyên. Mỗi người đều có những lời khuyên của người khác mà nhớ mãi. Lời khuyên của ông Biền đối với tôi là một thay đổi đột ngột.

Tôi đang nói về cái tôi đáng ghét. Ngay cả Đoàn Thạch Biền chắc hẳn khó chịu và thậm chí, bực mình khi thấy tôi gặp người sang bắt quàng làm họ. Nhưng biết làm sao được. Tôi thương mà em đâu có hay. Tôi chẳng biết nói một cách nào khác. Đành viết vậy chứ sao?

 

L.M.Q

(nguồn: Báo Người lao động - 1991)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: “Em đã đến chẳng bao giờ là trễ”

 

Từng trả lời nhiều cuộc phỏng vấn, nhưng cuộc "phiếm đàm" này, giữa tôi và nhà báo Lê Minh Đức lại khó quên. Cách đây chừng ba năm, một buổi tối trong quán nhậu ở đường Lam Sơn, chỉ có hai người đối ẩm. Tôi và Đức. Gọi một con gà luộc và một két bia.


quoc-qua-NOP-1

 

Cuộc trò chuyện diễn ra theo cách thức như sau: Trong quyển vở học trò, Đức ghi câu hỏi và tôi trực tiếp viết câu trả lời. Cả hai không nói bất kỳ một câu gì. Xong xuôi, tôi đọc lại lần nữa và... ký tên. Đức cho in trên báo Làng Cười Xuân Canh dần (2010). Tôi biết, có nhiều người khi trả lời phỏng vấn vì hào hứng và vì gì gì đó nên phát biểu vung tí mẹt, đến lúc báo in xong lại chối phắt. Rất phiền hà. Có lẽ, Đức cũng ngại thế chăng?

Sau khi bài báo in ra, lập tức trong mắt phụ nữ, tôi bị "mất giá", "rớt giá" một cách thê thảm...

L.M.Q

(IV.2013)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 3 trong tổng số 9

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com