People Tend to Communicate With Similar People, Even More Than Previously Thought
People's tendency to communicate with similar people is stronger than earlier believed, which restricts the flow of information and ideas in social networks. These are the findings that an Aalto University research group will publish this week in an article in the Proceedings of the National Academy of Sciences.
The results were obtained by means of a computational method developed by the research group and then applied to massive amounts of anonymised mobile phone call data. The data came from a mobile phone operator's billing system and includes detailed information about the timing of hundreds of millions of mobile phone calls and the age, gender and billing types of anonymised callers and recipients.
The research is linked to computational social science, an area of multidisciplinary research that has become highly important in recent years. In this area, computational methods are used to mine information about human behavior from massive data sets. Rather than focusing on the individual, computational social science strives to understand general properties in the behavior of large groups of people. This contrasts with data collection and mining used for intelligence purposes, which has recently attracted a lot of publicity. Furthermore, the data used is always anonymised.
The research group's computational method is based on statistical analysis of the precise timing of phone calls. This allowed researchers to show that various patterns where phone calls immediately follow each other (for example, A calls B, who then calls C) are more common between people who are similar in terms of age, gender and mutual friends than could be observed based only on numbers of calls made.
Application of the developed method is not only limited to research on communication between people; it also has potential uses in areas like brain research.
( Nguồn: sciencedaily.com)
Bản dịch:
CON NGƯỜI CÓ XU HƯỚNG GIAO TIẾP VỚI NHỮNG NGƯỜI TƯƠNG ĐỒNG NHIỀU HƠN CHÚNG TA TỪNG NGHĨ
Xu hướng giao tiếp với người giống mình của con người có vẻ mạnh hơn những gì chúng ta đã tin, và điều này hạn chế dòng chảy thông tin và ý nghĩ trong mạng lưới xã hội. Đây là những khám phá mà nhóm nghiên cứu Đại học Aalto sẽ công bố tuần này trong một bài báo trên biên bản của Học viện Khoa học Quốc gia.
Kết quả có được nhờ nhiều phương tiện của phương pháp sử dụng máy tính điện tử phát triển bởi nhóm nghiên cứu và sau đó áp dụng với một lượng lớn dữ liệu các cuộc gọi di động được ẩn danh. Dữ liệu đến từ hệ thống tính cước phí của một nhà cung cấp dịch vụ di động, bao gồm thông tin chi tiết về thời gian của hàng trăm triệu cuộc gọi cùng tuổi tác, giới tính và loại cước của những người gọi và người nhận ẩn danh.
Nghiên cứu liên kết với ngành khoa học xã hội dùng công nghệ máy tính, một lĩnh vực của nghiên cứu đa kỷ luật đã trở nên cực kỳ quan trọng trong những năm gần đây. Trong lĩnh vực này, phương pháp ứng dụng máy tính điện tử được sử dụng để khai thác thông tin về hành vi con người từ lượng lớn các thiết lập dữ liệu. Thay vì tập trung vào từng cá nhân, khoa học xã hội dùng công nghệ máy tính cố gắng để hiểu được những thuộc tính chung trong hành vi cư xử của những nhóm nhiều người. Việc này đối lập với việc thu thập và khai thác thông tin cho những mục đích trí tuệ - điều thu hút nhiều công chúng hiện nay. Hơn nữa, dữ liệu được sử dụng luôn được ẩn danh.
Phương pháp điện tử của nhóm dựa trên phân tích thống kê thời gian chính xác của các cuộc gọi. Việc này cho phép các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng những kiểu mẫu đa dạng mà các cuộc gọi nối tiếp nhau liên tục (ví dụ, A gọi B, sau đó B gọi C) phổ biến hơn với những người tương đồng về lứa tuổi, giới tính và bạn thân so với những gì nhận thấy được khi chỉ dựa trên số lượng cuộc gọi.
Trang thiết bị của phương pháp được phát triển không bị giới hạn với nghiên cứu trên sự giao tiếp giữa người với người, và còn nhiều tiềm năng trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu về não bộ.
(Nguồn: sciencedaily.com)
LÊ VŨ QUỲNH PHƯƠNG (dịch)
< Lùi | Tiếp theo > |
---|