THỂ LOẠI KHÁC Biên Khảo LÊ MINH QUỐC: NGƯỜI QUẢNG NAM - * MỤC LỤC

LÊ MINH QUỐC: NGƯỜI QUẢNG NAM - * MỤC LỤC

Mục lục
LÊ MINH QUỐC: NGƯỜI QUẢNG NAM
* MỤC LỤC
Tất cả các trang

MỤC LỤC

1.


Nhìn xứ Quảng từ đèo Hải Vân qua cảm hứng thi ca
Địa danh Quảng Nam có từ năm 1471

2.


Vai trò Bắc quân Đô đốc Bùi Tá Hán đối với xứ Quảng
Nết ăn nếp ở của xứ Quảng qua “Phủ tập Quảng Nam ký sự”, bút ký Xứ Đàng Trong năm 1621(Cristophoro Borri), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793 (J.Barrow)…
Lần đầu tiên người xứ Quảng thấy máy bay

3.


Phân vùng địa lý của xứ Quảng qua thăng trầm lịch sử
24.5.1889 thành lập thành phố Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam
Về những tên gọi Hàn, Vũng Thùng, Đà Nẵng, Tourane…
Thái Phiên tên gọi của thành phố Đà Nẵng; Trần Cao Vân tên gọi của tỉnh Quảng Nam

4.


Năm 1602, dinh trấn Quảng Nam ra đời
Ruợu Hồng đào hoàn toàn không có thật
Từ trái loòng boong đến nam trân tiến vua nhà Nguyễn

5.


Hành sơn, Sài thủy
Ngũ Hành Sơn “Chòm mây muôn dặm tự do bay” qua Hải ngoại kỷ sự của nhà sư Thích Đại Sán, thơ Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Thượng Hiền, Bang Nhãn, Phạm Hầu, Bích Khê…
“Nói dóc như dốc Bà Nà”

6.


Từ chùa Cầu Hội An… đến Hòn Kẽm, Đá Dừng “thương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi”
Mối tình Việt - Nhật tại Hội An

7.


Quảng Nam dưới thời chúa Nguyễn
“Quảng Nam quốc”

8.


Quảng Nam, nơi sớm nhất của sự hình thành chữ Quốc ngữ

9.


Vài thổ âm, thổ ngữ của người Quảng


10.
Xứ Quảng, nơi trước nhất nổ ra cuộc chiến tranh Pháp - Việt  mở đầu giai đoạn lịch sử cận đại Việt Nam
Những chứng tích của ngày đầu chống Pháp

11.


Năm 1819, người Mỹ đã đến xứ Quảng
Năm 1965 - nơi lính Mỹ đổ bộ đầu tiên trong chiến lược chiến tranh cục bộ tại miền Nam Việt Nam

12.


Huyền thoại bà Thu Bồn, Bà Chúa Tằm Tang
Người phụ nữ xứ Quảng sáng chế vải xi-ta
Địa phương được phong danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng nhiều nhất trong cả nước

13.


Tư tưởng Canh tân nước nhà đầu thế kỷ XX được vận dụng trước nhất tại xứ Quảng
Nhà cải cách Phạm Phú Thứ - một Nguyễn Trường Tộ của Quảng Nam

14.
Nơi đầu tiên “Gióng trống Duy tân, giương cờ Thực nghiệp” gây ảnh hưởng sâu rộng trong cả nước

15.


Lần đầu tiên trong lịch sử, một chí sĩ Quảng Nam đòi chém đầu nhà vua
Thời thanh niên và “những phút xao lòng” của cụ Phan Châu Trinh
Xứ Quảng đi tiên phong trong phong trào hớt tóc, mặc âu phục

16.


Năm 1904, Duy tân Hội ra đời trên đất Quảng Nam
Chí sĩ Nguyễn Thành - “kiến trúc sư” tài ba của phong trào Đông du đầu thế kỳ XX
Chí sĩ Trần Cao Vân, Thái Phiên- quân sư cho vua Duy Tân trong cuộc khởi nghĩa năm 1916
Năm 1927, Đỗ Quang - người gieo hạt giống chủ nghĩa cộng sản tại xứ Quảng

17.    


Năm 1908, người Quảng Nam phát động cuộc biểu tình vĩ đại có ảnh hưởng sâu rộng trong cả nước

18.


Những con người “Sinh tiền trung nghĩa, tử hậu anh linh”
Nguyễn Thành Ý - Lãnh sự đầu tiên trong lịch sử ngoại giao Việt Nam
Năm 1898, khoa thi “Ngũ Phụng tề phi Quảng Nam”
Người Quảng Nam nghiên cứu Kinh dịch và đề ra học thuyết “Thiên trung dịch”: chí sĩ Trần Cao Vân
Cha đẻ “Lát cắt Tụy”( Tuy’s cut) : nhà toán học Hoàng Tụy

19.


Quảng Nam hay cãi

20.


Tính cách của người Quảng xét ra phù hợp với nghề báo
Năm 1927, chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng sáng lập báo Tiếng Dân - tờ báo tiếng Việt đầu tiên ở Trung kỳ, có uy tín nhất và sống lâu nhất trên đất Thần kinh

21.
Phan khôi - một nhà báo tiêu biểu; người khởi xướng phong trào Thơ Mới trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại

22.


Năm 1927, nữ văn sĩ Quảng Nam Huỳnh Thị Bảo Hòa - người mở đường trong lĩnh vực viết tiểu thuyết của nữ giới Việt Nam
Một vài thi nhân tiêu biểu của Quảng Nam: Phạm Lam Anh, Phạm Hầu, Thu Bồn, Nguyễn Nho Sa Mạc, Nguyễn Nho Nhượn, Phạm Sỹ Sáu…

23.


Bùi Giáng - thi sĩ tinh quái của nền thi ca Việt Nam hiện đại

24.


Dấu ấn của Bút máu (Vũ Hạnh), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Kính vạn hoa (Nguyễn Nhật Ánh)… trong nền văn xuôi Việt Nam
Bà Tùng Long, người có biệt tài viết “feuilleton” và sáng tạo chuyên mục “gỡ rối tơ lòng” trên báo chí miền Nam

25.


Cụ Nguyễn Hiển Dĩnh - ông “vua tuồng” Quảng Nam
Sinh hoạt tuồng ở Quảng Nam qua hồi ký Khúc tiêu đồng của Hà Ngại
Giáo sư Hoàng Châu Ký - người đầu tiên nghiên cứu có hệ thống về nghệ thuật tuồng Việt Nam
Năm 1917, nhà báo Lương Khắc Ninh - người đầu tiên cổ xúy cho phong trào Cải lương Nam bộ

26.


Vài món ăn tiêu biểu của người Quảng Nam
Bàn về mì Quảng, bánh tráng đập dập, bê thui cầu Mống, cháo lòng thả…
Nghĩ về cái bánh tráng

27.
Nhón chân kêu bớ bạn nguồn
Mít non gởi xuống cá chuồn gởi lên…

28.


Tiếng cười xứ Quảng từ trong dân gian đến Tú Quỳ, Thủ Thiệm, Trần Hàn, Cung Văn, Đồ Bì…

29.
Niên biểu Quảng Nam

Chia sẻ liên kết này...



Add comment


Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com