BÁO CHÍ Lê Minh Quốc viết

Di sản văn hóa của Nguyễn Hiến Lê

13-nguyen-hien-le-1r-15414298304661829176571

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: TỪ "TRÀ PHE" ĐẾN "BIA BỌT"

 

tu-tra-ph-den-bia-bioty

(nguồn: Báo Tuổi Trẻ Cười ngày 1.11.2018)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Nhà văn LÊ VĂN NGHĨA - khâu lại một mảnh Sài Gòn

khua-lai-1-manh-Sg

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nghịch lý sách in để ... tặng

13-chot-15408214985101116607385

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: TA NGHE GÀ GÁY TẺ TÈ TE

 

tanghe-ga-gay-te-te-te

Đọc bài:

LÊ MINH QUỐC: TA NGHE GÀ GÁY TẺ TÈ TE

 

 

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: MÚT MÙA LỆ THỦY

 

leminhquoc-mut-mua-le-thuy(nguồn: Báo Tuổi Trẻ Cười ngày 15.10.2018)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: LÀM SAO CÓ THỂ TÀN LỤI VÀ MẤT ĐI

 

lam-sao-co-the-tan-lui-va-mat-di-1R(nguồn: Báo ANTG giữa tháng - số 129 tháng 10.2018)

 

Đọc bài:

LÊ MINH QUỐC: LÀM SAO CÓ THỂ TÀN LỤI VÀ MẤT ĐI

 


Chia sẻ liên kết này...

 
 

'Bật mí'… bí mật Park Hang Seo

anh-bna2y1-park-hang-seo_355918

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Kỳ vọng những cây bút "Văn học tuổi 20"?

 

Cho đến thời điểm này, có thể ghi nhận trong các NXB của cả nước, chỉ có NXB Trẻ vẫn bền bỉ đầu tư, tìm kiếm tác phẩm mới từ các cây bút trẻ. Sự nỗ lực đáng ghi nhận ấy thể hiện qua cuộc vận động sáng tác "Văn học tuổi 20". Và nay, đã trở thành "thương hiệu" khẳng định chất lượng của tác phẩm. Dù rằng tiền không thể làm cho tác phẩm đó hay hơn/kém hơn nhưng phải thừa nhận giải nhất lên 70 triệu đồng vẫn là số tiền không nhỏ, "ăn đứt" những nơi khác đã và đang "treo giải".

Những dấu ấn buổi đầu

Khởi đầu từ năm 1995, dấu ấn của cuộc vận động này đã góp phần quan trọng vào đời sống văn chương nước nhà. Công chúng vẫn chưa quên tập truyện ngắn "Quà muộn" của nhà văn Nguyên Hương - người trước nhất được vinh danh. Kế đến là nhà văn Nguyễn Ngọc Tư với "Những ngọn đèn không tắt" - giải nhất "Văn học tuổi 20" lần 2 (năm 2000).

Qua các lần sau, ta còn có thể kể thêm những nhà văn mới được "xướng danh" như Trần Thị Hồng Hạnh, Trương Anh Quốc, Phan Việt, Thu Trân, Dương Thụy, Nguyễn Thị Việt Nga, Phong Điệp... Trong thời điểm đó, tác phẩm của họ đã góp thêm tiếng nói khẳng định tài năng của những người trẻ say mê văn chương. Rồi kế đến một loạt tác phẩm mới đã được trao giải như "Tạm trú" (Đỗ Duy), "Visa" (Hải Miên), "Cô con gái ngỗ ngược" (Võ Diệu Thanh), "Thuê bao quý khách" (Hương Thị)… Trong danh sách này, ta còn có thể kể thêm "Người ngủ thuê" (Nhật Phi), "Cơ bản là buồn" (Nguyễn Ngọc Thuần), "Gia tộc ăn đất" (Lê Minh Nhựt), "Hạt hòa bình" (Minh Moon)…

Sở dĩ cần phải liệt kê ngọn ngành để thấy rằng sức hút từ cuộc vận động sáng tác này rất lớn, có tầm ảnh hưởng trong cả nước. Và qua mỗi cuộc thi, ban tổ chức cũng đều tìm ra tác phẩm mới, chất lượng cao để trao giải và phục vụ bạn đọc. Bấy giờ, đã có lần, ông Nguyễn Thế Truật - Trưởng Ban Tổ chức, Phó Giám đốc NXB Trẻ - phát biểu: "Giá trị của một giải thưởng văn chương là tác phẩm. Giá trị của giải "Văn học tuổi 20" bên cạnh tác phẩm còn là phát hiện những cây bút mới. Kết quả đã góp vào đời sống văn học những tác giả thành danh sau giải". Ý kiến này hoàn toàn chính xác bởi lẽ sau mỗi cuộc thi vẫn là chất lượng tác phẩm chứ không gì khác. Phải thừa nhận từ một "bệ phóng" sáng giá, các nhà văn này đã có cơ hội để bạn đọc cả nước cùng biết mặt, biết tên. Với tài năng thật sự, đến nay, đều đặn hằng năm, có người đã có tác phẩm mới, không phụ lòng tin cậy của bạn đọc.

 
 

LÊ MINH QUỐC: Viết tựa tập thơ Tìm mình giữa sắc không của Nguyễn Ngọc Mai

 

TIM-MINH-GIUA-THINH-KHONG-NGOCM1Ir

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 27 trong tổng số 78

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com