Mục lục |
---|
CÁC SẮC LUẬT BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1865 - 1945 |
CÁC SẮC LUẬT BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1865 - 1945 |
PHỤ LỤC MỘT SỐ LUẬT LỆ, SẮC LỆNH, BÁO CHÍ |
Tất cả các trang |
Hơn mười năm trước, lúc tòa soạn Báo PN còn ở 188 Lý Chính Thắng, có một nhóm bạn sinh viên Khoa Báo chí trường Khoa học Xã hội - Nhân văn đến gặp tôi. Các bạn có nhờ tôi xem qua công trình khảo sát một số báo, tạp chí trước 1945 do các bạn thực hiện. Qua trao đổi, hầu như tôi không góp ý gì nhiều, chỉ hướng dẫn một vài chi tiết trong đề cương để các bạn tiếp tục làm tốt nhất công việc khó khăn này. Không rõ sau đó, công trình về báo chí Việt Nam của các bạn đã đến đâu?
Chiều nay, sắp xếp lại tài liệu, tôi tình cờ tìm lại được. Đọc kỹ, thấy hữu ích nên công bố cho mọi người tham khảo. Xin cám ơn các bạn sinh viên đã tin cậy trao tôi tài liệu này. Và tôi sẽ post lần lượt dần, không biên tập gì thêm. Tất nhiên, người đọc có thể trao đổi thêm điều này điều kia, nhưng giá trị ở đây là các bạn đã tiếp xúc tư liệu gốc nên rất đáng tin cậy. Thiết nghĩ, việc làm đáng khâm phục của các bạn sinh viên có thể giúp ích cho nhiều người - nhất là những ai quan tâm đến sự hình thành và phát triển của nền báo chí nước nhà.
Cẩn chí,
L.M.Q
Sự phát triển của một nền báo chí như thế nào nó phụ thuộc rất nhiều vào các sắc lệnh, điều luật đặt ra. Có những sắc lệnh, điều luật làm cho báo chí phát triển, có những điều luật, sắc lệnh lại kìm hãm sự phát triển đó. Giai đoạn báo chí Việt Nam từ 1865 – 1945, là giai đoạn khởi đầu của báo chí Việt Nam, vì thế nền báo chí Việt Nam có rất nhìêu vấn đề cần phải tìm hiểu, nhưng muốn hiểu sâu, biết cụ thể về nó phải tìm hiểu đôi chút về các sắc lệnh, điều luật trong giai đọan này. mặc dù, cả nước ta phải chịu ách thuộc địa, nhưng có thể nói rằng trong hơn 80 năm cai trị Việt Nam, thực dân Pháp thực thi những chính sách báo chí không đồng nhất ở 3 kỳ
Với các Hiệp ước Harmand (1883) và Patenôtre (1884), Nam kỳ thực sự là một xứ trực trị, một “hạt” của nước Pháp ở Viễn Đông. Vì thế, nền báo chí ở đây dù có khó khăn nhưng dù sao vẫn, thoáng hơn so với Trung kỳ, Bắc kỳ. Nền báo chí ở Bắc Kỳ, Trung kỳ có phần phức tạp hơn rất nhiều.
Tuy khó khăn nhưng nhhững cuộc đấu tranh đòi tự do báo chí, luôn luôn là yêu cầu của những người làm báo. Ơû đây vì không có điều kiện thời gian để tìm hiểu nghiên cứu kỹ về các sắc lệnh, điều luật báo chí. Chúng tôi chỉ xin điểm qua một số sắc lệnh để giúp bạn đọc, khi tìm hiểu về báo chí Việt Nam trong giai đoạn này có thể tham khảo, giúp cho việc nghiên cứu của mình.
I. CÁC SẮC LỆNH, ĐIỀU LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BÁO CHÍ GIAI ĐOẠN 1865 – 1945:
- Luật báo chí ngày 29 – 7 – 1881 (tên nó là Loi du 29 Juillet 1881 – Sur laliberté de la Presse), thừa nhận “luật tự do báo chí”, cho phép áp dụng luật này tại chíng quốc (Pháp) cũng như ở những nước thuộc địa. Ơû điều 5,6,7 luật này quy định việc xuất bản báo chí bằng tiếng Pháp hay bằng tiếng bản xứ phải cần có những yêu cầu gì ( tham khảo bản dịch ở phần phụ lục).
Có thể nhìn nhận một điều rằng những điều lệ trong Loi du 29 Juillet 1881 đóng vai trò rất quan trọng cho việc phát triển báo chí Việt Nam nói chung và báo chí các nước thuộc địa Pháp nói riêng. Dễ dàng ra báo, điều này thuận lợi cho báo chí phát triển, những người làm báo vì mục đích chính trị có thể tận dụng được điều này. nhưng dù làm báo vì mục đích gì thì, những tờ báo được ra đời cũng sẽ thúc đẩy nền báo chí Việt Nam phát triển hơn.
- Sắc lệnh ngày 30 – 12 – 1898 của Tổng thống Pháp về báo chí Đông Dương quy định việc xuất bản báo ở Đông Dương phải có giấy phép của Toàn quyền Đông Dương và giấy phép này có thể bị thu hồi.
Vì sớm ý thức được vai trò của báo chí trong đời sống, sớm nhận thấy được sự nguy hiểm mà Luật báo chí 29 – 7 – 1881 đưa ra, nên chính quyền thực dân Pháp mới cho ra sắc lệnh này. sắc lệnh này gây rất nhiều khó khăn cho những người muốn làm báo, hạn chế việc ra báo bằng tiếng Việt rất lớn.
Nếu luật Báo chí ở trên tạo thuận lợi cho việc ra báo dù bằng tiếng Việt, Trung hay Pháp… thì sắc lệnh này lại kiềm hãm sự phát triển đó.
Rất tiếc chúng tôi không tìm được văn bản luật này nên không thể cung cấp được những điều quan trọng của sắc lệnh này.
- Luật ngày 2 – 8 – 1882 (tên nó là Loi du 2 âout 1882 - sur la répression des outrages aux bonne moeurs ): đây là luật nói về sự trấn áp nếu như có sự vi phạm thuần phong mỹ tục trên báo chí. Ơû mặt nào đó thì luật này góp phần bảo vệ cho thuần phong mỹ tục, nhưng nếu xét sâu hơn theo chúng tôi nó cũng là một hình thức mà bọn thực dân muốn tìm mọi cách để trấn áp sự phát triển nền báo chí nước nhà.
- Sắc lệnh báo chí ngày 4 – 10 – 1927, do tổng thống Pháp ký, thi hành ở các xứ thuộc địa và bảo hộ, mà đặc biệt là quy định chế độ báo chí ở Nam Kỳ “vừa thi hành luật báo chí ngày 29 – 7 – 1881 vừa theo chế độ của chính quyền địa phương”. Rõ ràng là có sự phức tạp trong các luật lệ này. Xứ Nam kỳ là xứ thuộc địa của Pháp – xứ “trực trị” mà vẫn phải chịu những định chế pháp lý cùng một lúc.
- Sắc lệnh ngày 4 – 2 – 1928, sửa lại điều 4 của sắc lệnh 4 – 10 – 1927 về thủ tục xét xử đối tượng phạm pháp là người có quốc tịch Pháp.
- Sắc lệnh ngày 20 – 6 – 1928, bổ sung điều 13 của sắc lệnh ngày 4 – 10 – 1927 về những ấn loát phẩm phải xin phép.
- Sắc lệnh ngày 30 – 6 – 1935, sửa đổi lại điều 3 và điều 4 của sắc lệnh ngày 4 – 10 – 1927 quy định những điều kiện phải có của người đứng ra xuất bản báo.
- Sắc lệnh ngày 30 – 8 –1938, huỷ bỏ các văn bản buộc báo chí Việt ngữ và Hoa Ngữ phải xin phép trước.
Sở dĩ có chính sách dễ thở này, là do sự thắng thế của Mặt trận Dân chủ Pháp, họ đã hứa sẽ nới rộng quyền cho những người dân thuộc địa. Thế nhưng, những quyền hạn tạm thời mà giới báo chí được hưởng thật ngắn ngủi, đặc biệt đối với báo chí cách mạng. Sắc lệnh ngày 26 – 9 – 1939 dưới đây, sẽ là đòn quyết liệt mà chính phủ Pháp tung ra ngay thu lại những quyền lợi và có phần khắc nghiệt hơn trước sau đó lại.
- Sắc lệnh ngày 9 – 9 – 1939, về việc các tác giả chống đối không đề tên tác giả
- Sắc lệnh ngày 20 – 7 – 1939, về việc tịch biên các tờ báo ấn phẩm định kỳ bằng tiếng bản xứ chống việc phòng thủ Đông Dương và ảnh hưởng của nước Pháp.
- Sắc lệnh ngày 27 –7 – 1939, về việc kiểm soát báo chí nước ngoài ở Đông Dương
- Sắc lệnh ngày 24 – 8 – 1939, ấn định việc kiểm soát báo chí và ấn loát phẩm.
- Sắc lệnh ngày 27 – 8 – 1939, liên quan đến việc kiểm soát các loạt ấn phẩm, vô tuyến truyền thanh và phim ảnh
- Sắc lệnh ngày 26 – 9 – 1939, của chính phủ Pháp được thi hành ở Angieri và các thuộc địa,
- Nghiêm cấm trong toàn Đế quốc: tuyên truyền những khẩu hiệu của Đệ Tam Quốc Tế
- Đảng Cộng sản, các hội đoàn, nhóm có quan hệ với Đảng Cộng Sản, dù là đảng viên hay không là đảng viên, nhưng hoạt động theo Quốc Tế Đệ Tam, đều bị giải tán. Những tài sản của các cơ quan bị giải tán sẽ bị xử lý theo quy định của Bộ Nội Vụ.
- Cấm ngặt việc đăng báo, lưu hành, phân phối, bày bán, lưu trữ những văn bản xuất bản định kỳ và không định kỳ tuyên truyền khẩu hiệu của Đệ Tam Quốc Tế và những cơ quan có dính líu đến Đệ Tam…
- Nghị định 28 –9 – 1939, ban hành sắc lệnh 26 – 9 – 1939, toàn bộ văn bản này được tờ Đông Pháp đăng tải ngày 30 – 9 –1 939 (số 4620), đặc biệt nhấn mạnh đến sự phạt vạ rất hà khắc: “ai vi phạm sắc lệnh này đều bị phạt từ 1 đến 5 năm tù và phạt từ 100 đến 5000 francs. Toà án trong khi xét xử có thể thi hành điều luật 42 của hình phạt”.
- Nghị định 17 – 11 –1940 và nghị định 24 –11 – 1940: ở Đông Dương về phát mại và tịch thu mọi tài sản của các cơ sở của Đảng Cộng Sản Đông Dương
- Nghị định ngày 20 – 10 – 1941: của Toàn quyền Đông Dương về việc kiểm soát giấy báo in trong đó quy định mọi tờ nhật báo và tuần báo vài số phải thu hẹp lại, không được quá 4 trang khổ 40 x 60cm.
Với tập san và tạp chí từ cuối 1942 cũng buộc thi hành luật định này.
- Sắc luật ngày 24 – 8 – 1941: buộc phải có phép của cơ quan hành chính địa phương mới được xuất bản báo chí.
- Sắc luật ngày 13 – 12 –1941: đình chỉ thi hành điều luật 5 của luật báo chí ngày 29 –7 - 1881
Ngoài ra, có sắc lệnh Rôlin ngăn cấm việc “xúi công chúng chống pháp luật hay làm phương hại đến uy tín của quan chức Pháp và quan chức bản xứ tại các thuộc địa Pháp”.
Cả nước chia làm 3 miền, ngoài những sắc lệnh, luật chung thì mỗi miền có một chế độ chính trị riêng để hạn chế quyền tự do báo chí. So với Trung kỳ, Bắc kỳ thì chế độ báo chí ở Nam kỳ có phần thông thoáng, dễ thở hơn. Thế nhưng, vượt lên tất cả những khó khăn, những sắc lệnh, điều luật kìm hãm, báo chí 3 miền cùng phát triển.
II. PHỤ LỤC MỘT SỐ LUẬT LỆ, SẮC LỆNH, BÁO CHÍ
Toàn bộ các sắc luật mà chúng tôi có được đều bằng tiếng Pháp, rất khó để tiếp cận,vì thời gian không cho phép nên chúng tôi sẽ chỉ trích dịch một số điều hoặc nội dung của một số sắc lệnh. Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ, hoàn thành tiếp phần nay để bạn đọc tiện việc nghiên cứu.
LOI DU 29 JUILLET 1881
Sur la liberté de la Presse
( LUẬT 29 – 7 – 1881
TỰ DO BÁO CHÍ )
Sắc luật này bao gồm 5 chương. Tất cả là 69 điều
I. CHAPITRE PREMIER
De L’Imprimerie et de la Librairie
(Chương I – In ấn và phát hành)
Chương này gồm có 4 điều, chủ yếu nói về việc in ấn và phát hành báo chí ở Việt Nam là được tự do thể hiện ở điều 1.
Artile 1. L’Imprimerie et de la Librairie sonts libres
In ấn và phát hành được tự do
Article 2: Tout écrit rendu public, à l’exception des ouvrages de ville ou bilboquets, portera l’indication du nom et du domicile de l’imprimeur à peine, contre celui – ci, d’une amende de 24.000 à 240.000 francs.
La distribution des imprimes1 qui ne porteraient la mention exigée au paragraphe précédent est interdite et la même peine est applicable à ceux qui contreviendraient à cette indication.
Une peine d’emprisionement d’un mois à xis mois pourra être prononcée, si dans les douze mois précédents, l’imprimeur ou le distributeur à été condamné pour contravention de même nature.
Article 3 et 4. Abrogés par acte dit Loi du 21 Juin 1943, Article 17 (cf en ce qui concerne les territoires d’Outre – Mer, le Décret du Juillet 1946).
II. CHAPITRE II.
DE LA PRESSE PÉRIODIQUE
(Chương II. – Báo chí định kỳ)
Chương này gồm 10 điều, nói về báo chí xuất bản định kỳ, trong đó chú trọng điều 5,6,7 là những điều ảnh hưởng đến việc ra báo.
Article 5. Tout journal ou écrit périodique peut être publíe, sans tutorisation préalable et sans dépôt de cautionnonement, àpres la déclara–aion presse par l’Article 7.
- Tất cả báo chí và các tác phẩm trí tuệ đều được đăng tải mà không cần xin phép trước hay đặt tiền bảo lãnh, điều này được qui định tại điều 7.
Article 6. – (L. 25 Mars 1952, Art. 8 et 9) – Tout journal ou écrit périodique doit avoir un directeur de la publication.
Lorsque le directeur de la publication jouit de l’immunité parlemen – mentaire dans les conditions prévues aux Article 22 et 70 de la Consititu – tion il doit désignér un co – directeur de la publication choisi parmi les personnes ne bénéficiant par une socciété ou une associa-tion parmi les membres du Conseil d’administration ou les gérants suivant le type de socciété ou une association qui entreprend la publication.
La co- directeur de la publication doit être nommé dans le délai d’un mois à compter de la date à parti de laquelle le directeur de la publication bénéficie de l’immunité visée à l’alinéa précédent.
Le directeur et éventuellement le co-directeur de la présente loi au directeur de la publication doit être majeur avoir la jouissance de ses droit civils et n’être prite de ses droit civiques par aucune condamnation judiciaire.
Toutes les obligations légales imposées par la présente loi au directeur de la publication sont applicables au co-directeur de la publication.
– ( Luật định 25, tháng 3 năm 1952, điều 8 và 9)
Tất cả báo chí hoặc các ấn phẩm định kỳ đều được quyết định bởi một giám dốc nhà xuất bản:
Vì giám đốc nhà xuất bản có quyền trừ trong các điều kiện qui định tại điều 22 và 70 của Hiến Pháp, ông phải chỉ định một đồng giám đốc xuất bản trong số những người không quyền miễn trừ và khi báo chí hoặc ấn phẩm định kỳ được đăng tải bởi một công ty hay hiệp hội, trong số những thành viên của hội đồng hành chính hoặc những nhà quản lý của các công ty hoặc hiệp hội chịu trách nhiệm đăng tải. Đồng giám đốc xuất bản phải được chỉ định trong thời hạn một tháng kể từ ngày giám đốc xuất bản được cấp quyền miễn trừ.
Giám đốc xuất bản và đồng giám đốc phải đủ tuổi trưởng thành, có quyền công dân và không có tiền án tiền sự.
Tất cả những nghĩa vụ hợp pháp mà pháp luật qui định đối với giám đốc xuất bản đều có thể áp dụng cho đồng giám đốc.
Article 7. – Avant la publication de tout journal ou écrit périodique, li sera fait au parquet du procuruer République une déclaration contenant:
1. Le titre du journal ou écrit périoque et son mode de publication;
2. Le nom et la demeute (L. 25 Mars 1962) du directeur de la publication et dans le cas prévu aux 2è alinéa de l’Artcle 6, du co-directeur de la publication
3. L’indication de l’imprimerie òu il doit être imprimé.
Toute mutation dans les condition ci – dessus énumérées sera déclabré, et cinp joours qui suivront.
– Trứơc khi phát hành báo chí hoặc ấn phẩm định kỳ. Cần phải khai báo cho chửơng lý Sở Biện lý các nội dung sau:
1. tiêu đề của báo chí hoặc ấn phẩm định kỳ và loại hình phát ấn hành hay xuất bản.
2. Tên và nơi ở của giám đốc xuất bản và trong trường hợp của dòng thứ 2 điều 2, của đồng giám đốc
……………………………………………………….
Article 8. – Les déclarations seront aites par écrit, sur paier timbré, et signées du directeur de la publication. Il en sera donné récépissé.
Article 9. – En cas de contravention aux dispositions prescrites par les Article 6,7,8, le propríetaire, le directeur de la publication et, dans le cas prévu au 2e de l’article 6, le co-directeur de la publication seront punis d’une amende de 12.000 francs à priétaire ou du directeur ou, dans le cas prévu au 2e alinéa de l’Article 6, du co-directeur de la publication.
Le journal ou écrit périodique ne pourra continuer sa publication qu’après avoir rempli les formalités ci-dessus prescrites, à peine,si la publication irrégulìere continue, d’une amende de 12.000 francs, pronon cée solidairement contre le mêmes personnes, pour chaque numéro publíe à partir du jour de la prononciation,et du troicième jour qui suivra sa notification s’il a été rendu par défaut; et ce, nonobtant oppstion ou apple, si l’exécution provisoire est ordonée.
Le condamné, même par défaur, peut interetr apple. Il sera statúe par la Cour dans le délai de trois jours.
Aticle 10. – Au moment de la publication de chaque feuille ou livraison du journal ou écrit périodique, il sera remis au Parque du procuruer de la République, ou à là mairie dans les villes òu il n’y a pas de tribunal de première instance, deux exemplaires singés du directuer de la publication.
(L.13 Déc.1945). dix exemplaires devront, dans les mêmes conditions, être déposés au Ministère de l’Information pour Paris et le département de la Seine, et, pour les autres départements, à la préfecture, à là sous-préfecture, ou à la mairie, dans les villes qui ne sonts ni chefs lieux de département, ni chefs-lieux d’arron dissement.
Chaque de ces dépôls sera effectúe sous peine de 12.000 francs d’amennde contre le directeur de la publication.
- Khi ấn hành mỗi tờ báo hay ấn phẩm định kỳ, cần nộp cho Chưởng lý toà án phúc thẩm hoặc Toà thị chính thành phố, nếu thành phố đó không có toà án phúc thẩm, nộp hai phiên bản có chữ ký của giám đốc xuất bản.
( Theo luật định 13 – 12 –1 945). Mười phiên bản sẽ được gởi, trong cùng điều kiện cho Bộ văn hoá thông tin để gởi cho Paris, tỉnh Seine và những tỉnh khác, cho tỉnh trưởng, quận trưởng hay toà thị chính, nếu thành phố không có tỉnh trưởng hay quận trưởng.
Giám đốc xuất bản sẽ phải trả 12.000 francs cho mỗi bản gởi
III. CHAPITRE III
DE L’AFFICHAGE, DU COLPORTAGE ET DE LA VENTE SUR LA VOIE PUBLIQUE
De l’affichage
( Chương III. – Niêm yết, phân phối và bày bán công khai)
NIÊM YẾT
Article 15. Dans chaque commune, le maire désignera, par arrête, les lieux exclusivement destinés à recevoir les affichage particulìeres.
Il est interdit d’y placarder des affiches particulìeres.
Les affiches des actes émanés de l’autorité seront seules imprimées sur papier blanc.
(L. 30 mars 1902, Art 44). Toute contravention aux dispositions du présent article sera punie des peines portées en l’Article 2.
– Trong mỗi thị xã, thị trưởng sẽ chỉ định bằng nghị định nhữngnơi dành riêng cho việc niêm yết các đạo luật và biên bản của cơ quan chức năng.
Cấm yết thị ở đây những văn bản đặc biệt.
Những văn bản của cơ quan chức năng chỉ được in trên giấy trắng.
Tất cả mọi vi phạm đều được xét xứ theo điều 2.
Article 16. - ( L.27 Jan 1902). Les professions de foi, circulaires et affiches électorales pourront être placardées, à l’éxception des emplacements réservés par l’article précédent, sur tous les édifices publics autres que ceux consacrés aux cultes, et particulìement aux abods des salles de scrutin.
– Sự phát thệ, thông tư hay các niêm yết bầu cử đều có thể được niêm yết thị, ngoại trừ ở những nơi được đề cập ở điều trên, ở những địa điểm công cộng trừ những nơi thờ cúng hoặc xung quanh phòng bầu cử
Article 17. – Ceux qui auront enlevé, déchiré, recouvert ou altéré par un procédé quelconque, de manìere à les travestir ou à les rendre illible, des affiches apposées par odre de l’administration dans les emplacements à ces réservérs, seront punis d’une amende de 1.200 francs à 3.600 francs.
– Những người gỡ bỏ, xé rách, che kín, hoặc sửa đổi bằng cách nào đó nhằm xuyên tạc hay xoá mờ những yết thị của chính quyền, sẽ bị phạt tiền từ 12.00 đến 3600 francs.
V. CHAPITRE V.
DES POURSUITES ET DE LA REPRESSION
(Khởi tố và trấn áp)
Chương này gồm có 28 điều, chia làm 3 phần:
-Phần 1. Des personenes responsables de crimes et détits commis par la voie de presse ( Những người chịu trách nhiệm về các vụ án hoặc vi phạm pháp luật qua đường báo chí)
Phần này gồm có 5 điều, từ điều 42 đến điều 46
-Phần 2. De la procédure ( trình tự tố tụng)
Phần này gồm có 14 điều, từ điều 47 đến điều 60, chủ yếu nói về trình tự của việc tố tụng khi có người vi phạm luật báo chí.
-Phần 3. Peines complémentaires, récidive, circonslances atténuantes, prescription (Hình phạt bổ sung, lỗi tái phạm, trường hợp được giảm nhẹ mức độ vi phạm, thời hiệu không thể kháng cáo hay tái phạm)
Phần này gồm 9 điều, từ điều 61 đến điều 69.
Phần 1. Những người chịu trách nhiệm về các vụ án hoặc vi phạm pháp luật qua báo chí.
Article 42. (L. 25 Mars 1952) Seront passibles comme auteurs principaux des peines qui constituent la répression des crimes et délits commis par la voie de la presse dans l’ordre ci-àpres, savoir:
1. Les directuers de publications ou éditeurs quelles que soient luers proferssions ou leurs dénominations et, dans les cas prévus aux deuxìeme alinéa de l’Article 6, les codirecteurs de la publication;
2. A leur défaut, leur auteurs;
3. A défau des auteurs, les imprimeurs;
4. A défau les imprimeurs, les vendeurs, les distributeurs et afficheurs.
Dans les cas prévurs au deuxìeme alinéa de l’Article 6, la responsabilité subsidiaire des personnes visées aux paragraphes 2,3 et 4 du présent article joue comme s’il n’y avait pas de directeur de la publication lorsque, contrairement aux dispositions de la présente loi, un codirecteur de la publication n’a pas été désigné.
- Những người chịu trách nhiệm như tác giả của các vi phạm pháp luật qua đường báo chí đựơc xếp theo thứ tự sau:
1. Các giám đốc xuất bản hay nhà xuất bản dù họ thuộc bất cứ ngành nghề hay chức danh gì, và các đồng giám đốc xuất bản trong nhữngtrường hợp đề cập ở điều 6.
2. Các tác giả, nếu Giám đốc xuất bản và đồng tác giả xuất bản vắng mặt
3. Người in ấn, nếu các tác giả vắng mặt
4. Những người bán, phân phối và yết thị nếu người in vắng mặt.
Điều 43. (L.25 Mars 1952) Lorsque les directeurs ou codirecteurs de la publication ou les étideurs seront en cause, les auteurs seront poursuivis comme complices.
Pourront l’être au même titre et dans tous les cas, les personnes aucquelles l’article 60 du Code pénal pourrait s’appliquer. Ledit article ne pourra s’appliquer aux imprimeurs pour faits d’impression, sauf dans le cas et ;es conditions prévus par l’Article 6 de la Loi du juin 1848 sur les attroupements, ou à défaut de codirecteur de la publication dans le cas prévu au deuxìeme alinéa de l’Article 6.
Toutefois, les imprimeurs pourront être poursuivis comme complices, si l’irresponsabilité pénale du directeur ou du codirecteur de la publication était prononcée par les tribunaux. En ce cas, les poursuites sont éngagés dans les trois mois du délit ou, au plus tard dans les trois mois de la constation judiciaire de l’irresponsabilité du directeur ou du codirecteur de la publication (L.7 Juin 1848. art.6)
– Khi các giám đốc xuất bản hoặc đồng giám đốc xuất bản hoặc nhà xuất bản bị truy tố, các tác giả cũng bị xem là đồng phạm.
Theo điều 60 của luật hình sự, điều luật trên không thể áp dụng đối với các thợ in trừ những trường hợp và trong những điều kiện được nói đến ở điều 6 luật ban hành ngày 7 tháng 6 năm 1948 về tội đồng phạm về tội đồng phạm.
Tuy nhiên, các thợ in cũng có thể bị khởi tố như dồng phạm nếu sự vô trách của giám đốc xuất bản và đồng giám đốc xuất bản bị tòa tuyên án
Trong trường hợp này, việc khởi tố sẽ tiến hành sau 3 tháng vi phạm hoặc trễ nhất là 3 tháng sau khi giám đốc xuất bản hoặc đồng giám đốc xuất bản công nhận sự vô trách nhiệm của mình.
– Các chủ sờ hữu tờ báo hoặc ấn phẩm định kỳ chịu trách nhiệm về xử phạt hành chính.
Theo luật 25 tháng 3 năm 1952: Trong những trường hợp đề cập ở điều 6, việc nộp phạt hành chính và đền bù thiệt hại sẽ tiến hành dựa trên tài sản của công.
Điều 44.– Les propríetaires des journaux ou écrits périodiques sont responsables des condamnations pécuniaires au profit des tiers contre les personnes désignées dans les deux artcles précédents, conformément aux dispositions des Artcles 1382, 1383 et 1384 du Code civil.
( L. 25 Mars 1952) “Dans le cas prévu aux deuxìeme alinéa de l’Article 6, le recouvrement des amendes et dommeges-intérêts pourra être poursuivi sur l’actif de l’entreprise”
– Các chủ sờ hữu tờ báo hoặc ấn phẩm định kỳ chịu trách nhiệm về xử phạt hành chính.
Theo luật 25 tháng 3 năm 1952: Trong những trường hợp đề cập ở điều 6, việc nộp phạt hành chính và đền bù thiệt hại sẽ tiến hành dựa trên tài sản của công.
Điều 45. – (O.6 Mai 1944) Les infractions aux lois sur la presse sont déférées aux tribunaux correctionnel, sauf:
a. Dans les cas prévus par l’Article 23, en cas decrime.
b. Lorqu’il s’agit de simples contraventions.
Các vi phạm về luật báo chí sẽ được thụ lý ở toà án, trừ:
- Những trường hợp đề cập ở điều 23, khi có án mạng
- Những vi phạm nhỏ
Điều 46.- L’áction civile résutltant des défits de diffamation prévus et punis par les Article 30 et 31 ne pourra, sauf dans le cas de décés de l’auteur du fait incriminé ou d’amnistie, être poursuivie séparément de l’action publique.
– Vụ kiện dân sự liên quan đến vi phạm đựơc đề cập và qui định múc phạt ở điều 30 và 31 sẽ không được truy tố riêng biệt với các vụ kiện trước công chúng trừ khi tác giả qua đời
LOI DU 2 ÂOUT 1882
SUR LA RÉPRESSION DES OUTRAGES AUX BONNE MOEURS
( Trấn áp sự lăng mạ các thuần phong mỹ tục)
Article 1. – Sera puni d’un emprisonnement d’un mois duex ans et d’une amende de 100 à 5.000 francs quiconque aura commis le délit d’outrage aux bonnes moeurs.
(L. du 7 Avril 1908) – Par la vente ou la mise en vente ou l’offre, même non publiques l’exposition l’affichage ou la distribution sur la voie publique ou dnas les lieux publics, d’écrits, d’imprimés, autres que le livre, d’affiches. Dessins, gravures, peintures, emblèmes, objets ou images obscènes ou contraires, aux bonnes moeurs.
(L. du 16 mars 1896) – Par leur distribution à domicile, par leur remise sous bande ou sous enveloppe non fermé à la poste ou à tout agent de distribution ou de transport,
Par des chants non autorisés proférés publiquement, par des annonces ou correspondances publiques contraires aux bonnes moeurs,
Les écrits, dessins, affiches, etc… incriminés et les objets ayant servi à émettre le délit seront saisie ou arrachés.
La destruction en sera ordonnés par le jugement de condamnation.
Les peines pourront être portées au double si le délit a été commis envers les mineurs.
Article 2. (L. du 16 Mars 1898) - La precription en matier2e d’outrages aux bonnes moeurs commis par la voie du livre est d’un an à partir de la publication ou de l’introduction sur le territoire francais.
La vente, la mise en vente ou l’annonce de livres condamnés sera punie des peines portées par l’Article 1er de la présnete loi.
Article 3. (L. du 16 Mars 1898) – Les complices de ces délits dans les conditions prévues et déterminées par l’article 60 du Code Pénal, seront punis de la même peine, et la poursuite aura lieu devant le tribunal correctionnel, conformément au droit commun et suivant les règles édictées par le Code d’instruction criminelle.
Article 4.(L. du 16 Mars 1898) – Sont abrogées toutes les dispositions contraires à la présente loi.
(L. du 7 Avril 1908) Les incapacités électorales éditées par l’article 15, No 6 du décret du 2 Février 1852, ne résulteront plus d’une condamnation pour un des délits ci-dessus spécifíes, qu’autant que la peine prononcée supérieure à six jours òu la condamnation sera définitive.
Les incapacites1 électorales résutltant de condamnations antérieures à la présente loi pour outrages aux bonnes moeurs ne subsisteront que dnas les limites et les conditions fixées dnas paragraphe précédent.
LOI DU 19 MARS 1889
Relative aux annonces sur la voie publique
(Liên quan đến thông báo bằng các phương tiện đại chúng)
Article 1: Les journaux et tout les écrits ou imprimés distribúes ou vendus dans les rues et lieuxpublics ne pourront être annoncés que par leur titre, leux prix, l’indication de leur opinion et les noms de leurs auteurs ou rédacteurs.
Aucun titre obsècen ou contenant des inputation, diffamations ou expressions injurieuses pour une ou plusieurs personners ne pourra être annoncé sur la voie publique.
Các tờ báo và tác phẩm viết tay hay in ấn dược phân phối và bày bán trên các đường phố và nơi công cộng chỉ được công bố tiêu đề, giá cả, chỉ dẫn ý kiến, tên tác giả và biên tập viên.
Không một vấn đề tục tỉu, hoặc chứa đựng sự qui tội, vu khống hay chưởi bới của một hoặc nhiều người đưa ra công chúng.
Article 2. – Les infractions aux dispositions qui précèdent seront punis d’une amende 200 à 3600 francs et, en cas de récidive, d’un emprisonnement de un à qui cinp jours. Toutefois, l’Article 463 du Code pénal pourra toujours être appliqué.
Sự vi phạm những qui định nêu trên sẽ bị phạt tiền từ 200 đến 3600 francs và nếu tái phạm sẽ bị phạt tù từ 1 đến 5 ngày. Tuy nhiên điều 463 của luật dân sự cũng có thể được áp dụng.
LOI DU 28 JUILLET 1894
Ayant pour objet de réprimer les menées anarchistes
(LUẬT 28 THÁNG 7 NĂM 1894
Về việc ngăn chặn những âm mưu chống chính phủ)
Article 1. – Les infractions prévues apr les article 24, paragraphes 1e et 3, et 25 de la loi du 29 juillet 1881, modifíes par la Loi du 12 Décembre 1893, sont déférées aux tributaux de police correctionnelle lorsque ces infractions ont pour but un acte de propagande anarchiste.
Article 2. – Sera déféré aux tributaux de la police corrotionelle et puni d’un emprisonnement de trois mois à deux ans, et d’une amende de 24.000 à 480.000 frnacs, tout individu qui, en dehors des cas visés par l’article précédent, sera convaincu d’avoir, dans un but de propagande anarchiste:
1. Soit par provocation, soit apologie des faits spécifíes aux dits article, incité une ou plusieurs personnes à commettre soit un vol, soit les crimes de meurtre, de pillage, d’incendie, soit les crimes punis par l’Artcile 435 du Code pénal.
2. Ou adressé une provocation à des militaires armées de terre ou de mer dnas le but de les détourner de peurs devoirs militaires et de l’obéissance qu’il doivent à leurs chefs dnas ce qu’il leur commandent pour l’exécution des lois et règlements militaires et la défense de la constitution républicaine.
Les pénalités prévues au paragraphe premier seront appliquées même dnas le cas òu la provocation adressée à des militairres des armées de terre ou de mer n’aurait le caractère d’un acte de propapande anarchiste, mais dans ce cas, la pénalité accessoire de la rélégation édictée apr l’Article 3 de la présente loi ne pourra être prononcée.
La condanation ne pourra être prononcée sur l’unique déclaration d’une personne affimant avoir été l’objet des incitation ci-dessus spécifiées, si cette déclaration n’est pas corroborée apr un ensemble de charge démontrant la culpabilité et expressément visées dnas le jugement de condamnation.
Article 3. – La peine accessoire de la rélégation pourra être prononcée contre les individus condamnés en vertu des article ler et 2 de la présente loi à une peine supérrieure à une année d;emprisonnement et ayant encouru, dnas une période moins de dix ans, soit une condamnation à plus de trois mois d’emprisonnenment pour crime ou délit de droit commun.
Article 4. – Les individus condamnés en vertu présente loi seront soumis à l’emprisonnement individuel sans qu’il puisse résutlter de cette mesure une diminution de la durée de la peine.
Des dispositions du présent article seront applicables pour l’exécution de la peine de la peine de la réclusion ou de l’emprisonnement prononcée en vertu des lois du 18 décembre 1893, sur les associations de malfaiteurs et la détention illégitime d’engins explosifs.
Article 5. – Dnas les cas prévus par la présent loi, et dans tous ceux òu le fait incriminé a un caractère anarchiste, les cours et tributaux ont interdire, en tout ou partie, la reproduction des débats, en tant que cette reproduction pourrait présenter un danger pour l’ordre public.
Toute infraction a cette défense sera poursuivie conformément aux precriptions des article 42, 43, 44 et 49 de la Loi du 29 juillet 1881, et sera punie d’un emprisonnemnet de six jours à mois, et d’une amende de 240.000 à 2.400.000 francs.
Sera poursuivie dnas les mêmes conditions et passibles des mêmes peines toute publication ou divulgation dans les cas prévus au paragraqhe premier du présnet article, de document ou actes de procédure spécifíes à l’Article 38 de la Loi du 29 Juillet 1881.
Article 6. – Les dispositions de l’Article 463 du Code pénal sont applicables à la présnente loi.
DÉCRET DU OCTOBRE 1927
Relatif au régime de le presse en Indochine exception faite de le Cochinchine
(J. O.I. 1927, p.3367)
HIẾN PHÁP NGÀY 4 THÁNG 10 NĂM 1927
Chế độ báo chí ở Đông Dương , ngoại trừ Nam kỳ
- Chapitre Premier
DE L’IMPRIMERIE ET DE LA LIBRAIRIE
In ấn và buôn bán
Article 1. – L’Imprimerie et la librairie sont libres.
Article 2. – Tout écrit rendu public, à l’exception des ouvrages de ville ou bolboquets portera l’indication du nom et du domicile de l’imprimeur. Aø peine contre celui-ci, d’une amende de (100 à 1000 francs) 44$ à 4000$.
La distribution des imprimés qui ne porteraient pas la mention exigée au paragraphe précédente est interdite et la même peine est applicable à ceux qui pour contreviendraient à cette interdiction.
Une peine d’emprisonnement d’un mois à six mois pourra être prononcée si, dans les douze mois précédent, l’imprimeur ou le distributeur a été condamné pour contravention de même nature.
Article 3. – Toute publication d’imprimé, à l’exception des bu;;etins de vote, des circulaires commerciales et des ouvrages dit “de ville” ou “biboquets” entrainera pour l’imprimeur l’obligation de déposer deux exemplaires pour les imprimés proprement dits et trois exemplaires pour les estampes et la musique sous peine d’une amende de (16 à 300 francs) 64$ à 1200$.
L’acte de dépôt mentionner le titre de l’imprimé et le chiffre du tirage.
Des arrêtés du Gouverneur Général fixeront les modalités de ce dépôt.
Với mọi phát hành, trừ những phiếu bầu cử, các thông tư thương mại, người in ấn phẩi nộp hai bản của tác phẩm được in và 3 bản cho ảnh in ở bản khắc và nhạc.
Khoảng tiền nộp là (từ 16 đến 30francs) từ 64 đến 1200 đồng.
Biên bản đóng tiền đề cập tiêu đề bản in và số lượng phát hành.
Các hiến pháp của thống đốc sẽ ấn định các hình thức nộp tiền.
CHAPITRE II
DE LA PRESSE PÉRIODIQUE
BÁO ĐỊNH KỲ
1. Du proit de publication, de la gérance, de la déclaration et du dépôt au Parquet.
Luật công bố, quản lý, khai báo và nộp phạt cho công tố viên
Article 4. – (D. 30 Juin 1935) Tout journal ou écrit périodique aura un gérant.
Article 5. (D. 30 Juin 1935) 1. Tout journal ou écrit périodique rédigé exclusivement en langue francaise, peut être publié sans autorisation préalable et sans dépôt de cautionnement, après une déclaration au Parquet du Procuruer de la République.
Cette déclaration don’t il sera donné récépissé sera établie sur papier timbré et contiendra le titre du journal ou écrit périodique, son mode de publication, le nom, le domicile et l’identité du gérant.
Toute mutation dans les condition ci-dessus énumérées sera décla-rée dans les cinp jours qui suivront.
Le gérant doit être citoyen, sujet ou protégé francais, majeur, avoir la jouissance de ses droits civils et ne pas être privé de ses proits civiques.
Les infractions au présent article seront punies des peines édictées par l’article 9 de la Loi du 29 Juillet 1881.
Mọi tờ báo hoặc ấn phẩm định kỳ được biên tập bằng tiếng Pháp, có thể được công bố không cần sự cho phép trứơc đó và không cần nộp bảo lãnh sau khi đã khai báo với chưởng lý toà phúc thẩm.
Sự khai báo được thực hiện bằng văn bản trong đó ghi rõ tên tờ báo, hay ấn phẩm định kỳ, hình thức phát hành, tên địa chỉ và quê quán của người quản lý.
Mọi thay đổi trong những điều kiện nêu trên sẽ được khai báo trong 5 năm ngày sau đó.
Người quản lý phải là công dân, hay người được Pháp bảo hộ,đủ tuổi thành niên, có quyền công dân và không bị tiền án tiền sự.
Mọi vi phạm trong điều luật này sẽ được xử lý theo điều 9 luật 29 tháng 7 năm 1881.
2. Le publication de tout journal ou écrit périodique rédigé, pour tout ou partie, en une autre langue que le francais ne pourra avoir lieu sans autorisation préalable du Gouverneur en Commission permanente du Conseil du Gouvernement. Cette autorisation sera toujours révocable en suivant les mêmes formes.
Le gérant doit être citoyen, sujet ou protégé francais, majeur, avoir la jouissance de ses droit civils et ne pas être privé de ses droit civiques.
Les infractions au présent article seront punies des peines énoncées à l’Article 9 du présent décret.
3. Article 6. – Au moment de la publication de chaque feuille ou livraison, ilsera déposé à chacune des autorités désignées par arrêté du Gouvarneur Général, deux exemplaires signés du gérant à peine de (50 francs)
< Lùi | Tiếp theo > |
---|