TÁC PHẨM - DƯ LUẬN Phỏng vấn

LÊ MINH QUỐC: Trong mỗi chúng ta đều có Phật tính

Anh Lê Minh Quốc sinh năm 1959 tại Đà Nẵng, hiện là phóng viên báo Phụ Nữ TP.HCM, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, hội viên Hội nhà văn Việt Nam. Đã in 7 tập thơ, 3 tiểu thuyết và một số tác phẩm khác…

Untitled-5RR

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Đứng trước gương

bia-4

Bìa 4 tập thơ dầu tay Trong cõi chiêm bao (NXB Văn Nghệ TP.HCM - 1989)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà thơ Lê Minh Quốc: Ngoài đời anh có hay cười?

Sinh năm 1959 tại Đà Nẵng
Năm 1977 đi bộ đội
Năm 1988 đến nay là phóng viên báo Phụ nữ
Hội viên Hội Nhà văn TPHCM
Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam
Đã in thơ: Trong cõi chiêm bao, Ngày mai còn lại một mình tôi,  Tôi vẽ mặt tôi, thơ tình.
Truyện dài: Sân trường kỷ niệm, Mùa thu đứng trước cổng trường, Về nơi nào để nhớ, Thời của mỗi người.
Tiểu thuyết lịch sử: Nguyễn Thái Học, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn An Ninh.

ngoi-d-i-anh-co-hay-cuoi

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Phiến đàm cùng LÊ MINH QUỐC

Nhiều năm qua, Lê Minh Quốc được bạn đọc đánh giá như một cây bút năng nổ bởi khá nhiều sáng tác bằng các thể loại khác nhau. Nhân tập sách Người Quảng Nam - tác phẩm mới nhất của Lê Minh Quốc vừa ra mắt, anh đã dành cho DNCN cuộc phiến đàm dưới đây.

QUOC-PHIEM-DAM

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: “Đàn ông cần được bảo vệ”

ky-niem

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trò chuyện với người “chạy theo thơ”

Nhà báo, nhà thơ Lê Minh Quốc sinh năm 1959 tại Đại Lộc, Quảng Nam. Anh là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội nhà báo Việt Nam. Hiện anh là Trưởng ban Văn hóa văn nghệ báo Phụ nữ TPHCM. Tháng 9 vừa qua, nhà thơ Lê Minh Quốc đã về hướng dẫn trại sáng tác thơ Tiền Giang. Phóng viên tạp chí Văn nghệ Tiền Giang đã có buổi trò chuyện về văn chương cùng anh….

trohuyenRRR

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC - Chao ơi, cát bụi

Lê Minh Quốc đi bộ đội không phải vì câu thơ đã thuộc lòng trên ghế nhà trường: “Đi đánh giặc là niềm vui lớn”, mà vì nghĩa vụ. Quốc được bổ sung vào đơn vị C7.D8.E29.F307 sang chiến trường Campuchia.

Untitledrrrr-1

Điều may mắn thứ nhất: Quốc được giao làm chức quản lý đại đội (loại lính kiểng trong chiến tranh) phân phát gạo và thực phẩm. Thấy lính ăn đói mặc rách, Quốc không chịu được, cứ lặng lẽ tăng khẩu phần cho lính, còn mình vẫn ăn đúng suất cơm tiêu chuẩn… Lính anh nào cũng béo tốt, đẫy đà nhưng gạo và thực phẩm cạn dần, vì thế Quốc bị giáng chức xuống làm anh lính trơn.

Quốc dẫn đầu một tốp lính đi trinh sát, vướng phải mìn, quả mìn nảy lên ngang ngực, nhưng không nổ vì tra kíp ngược. Mặt Quốc tái xanh tái xám. Thoát chết. Đấy là điều may mắn thứ hai.

Còn may mắn thứ ba thuộc về bạn đọc. Bởi thế mà họ còn có một nhà văn, nhà thơ, nhà báo - Lê Minh Quốc…

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Nhà thơ - Nhà biên khảo LÊ MINH QUỐC: “Tôi viết sách để cảm thông với doanh nhân…”

Nhà thơ Lê Minh Quốc ra sách rất... mắn. Gần đây, hơn chục cuốn sách biên soạn như Kể chuyện danh nhân Việt Nam, Non nước xứ Quảng, Hành trình chữ viết, Hỏi đáp giáo dục Việt Nam, Báo chí  Việt Nam... liên tục được trình làng.Mới đây anh còn nhảy sang đề tài Doanh nghiệp Việt Nam xưa và nay...

DOANHNHAN

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC - Tôi biết ơn cuộc sống này

 

Hiện là phóng viên báo Phụ nữ TP. HCM, sống bằng nghề viết báo, trước đó học ở khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp TPHCM và trước nữa thì đã từng chiến đấu ở chiến trường Campuchia. “Lý lịch đời” của Lê Minh Quốc là vậy, còn chuyện viết lách, bảng liệt kê tác phẩm của anh đủ dày dặn để lên chức “nhà”. PV Thể thao và Văn hóa đã gặp và phỏng vấn Lê Minh Quốc.

biet-on

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Tôi không quan tâm đến hình thức của thơ

tho

PV: Thưa nhà thơ, lâu lâu mới lại thấy anh xuất hiện trên văn đàn, nhưng lần này lại là một tập du ký. Khi xuất bản cuốn Du lịch của người câm (http://www.leminhquoc.vn/lmq/the-loai-khac/bien-khao/652-du-lich-cua-nguoi-cam.html), anh nghĩ tới điều gì trước tiên?

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 6 trong tổng số 9

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com