THỂ LOẠI KHÁC Biên Khảo

LÊ MINH QUỐC: Học Lạc - thi sĩ trào phúng của miền Nam nước Việt

 

104AlbertKahnR


Tìm về văn học trào phúng miền Nam, ta thường nghe nhắc đến một vài tên tuổi quen thuộc. Nhưng để biết rõ sự nghiệp của họ thì không dễ đàng, bởi tài liệu để lại không nhiều. Trong số những nhân vật này, có thi sĩ Học Lạc. Lâu nay, ta chỉ biết loáng thoáng rằng, Học Lạc tên thật Nguyễn Lạc, hiệu Sầm Giang, quê Mỹ Tho. Thuở nhỏ, ông thông minh, được vào học trường quan Đốc học nên mọi người thường gọi Học sanh Lạc, về sau gọi gọn “Học Lạc”. Căn cứ vào một bài ca trù do nhiều nhà nho ở Gò Công truyền tụng, đời sau đã đoán năm sinh của Học Lạc. Bài ca trù như sau:

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Vui buồn chuyện Tết ngày xưa


“Ăn tết” hay “chơi tết”? Ca khúc Ngày tết quê em của nhạc sĩ Từ Huy được yêu thích cũng vì phản ánh được tâm trạng của nhiều người: “Mừng ngày Tết trên khắp quê tôi / Ngàn hoa thơm khoe sắc xinh tươi/ Đàn em thơ khoe áo mới / Chạy tung tăng vui pháo hoa/ Mừng ngày Tết trên khắp quê tôi / Người ra Trung, ra Bắc, vô Nam / Dù đi đâu ai cũng nhớ / Về chung vui bên gia đình...”. Không thấy tác giả nhắc đến chuyện “ăn”. Ăn? Chỉ là “chuyện nhỏ như con thỏ”. Có đúng thế không? Nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Hiệp từ An Giang mới sưu tầm được và gửi cho tôi bài vè Ăn tết. Bài vè này như thế nào? Ta sẽ nói sau. Dù nói sau, nhưng tôi cũng xin “mật mí” đôi nét về không khí nhộn nhịp ăn Tết của Nam bộ ngày xưa qua bài vè độc đáo này:

dung-neu-ngay-tetR

Dựng nêu ngày tết - tranh dân gian

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: SƠN NAM - Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê

 

Sơn Nam - Hạt bụi nghiêng mình nhớ đất quê là tựa đề cuốn sách do nhà thơ Lê Minh Quốc biên soạn hướng tới kỷ niệm ngày sinh của cố nhà văn Sơn Nam. Nhà thơ LÊ MINH QUỐC: Nhớ Sơn Nam, học Vương Hồng Sển. Sách thuộc tủ sách Nhà văn của em của NXB Kim Đồng, với hình thức nhỏ gọn (46 trang khổ 15x21cm) nhưng lược thuật đầy đủ những nét chính cuộc đời cũng như sự nghiệp viết văn của nhà văn Sơn Nam.

sonnam_leminhquocthuchien

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Hoàng đế và thầy dạy


Khi đi điền dã ở Huế, tôi được nghe các cụ kể lại một giai thoại về vua Hàm Nghi: Đêm 30.10.1888, Trương Quang Ngọc làm phản, dẫn một đội Pháp bắt sống ngài tại khe Tá Bào (Quảng Bình), ngài hét lớn: “Thằng Ngọc! mày giết tao đi còn hơn đem tao giao Tây”. Từ đó, cho mãi đến khi bị giải về Huế, ngài vẫn không nói thêm bất kỳ một lời nào. Điều này gây khó khăn cho công tác điều tra của đối phương. Cuối cùng, để buột ngài phải nói, phải thừa nhận mình là vua Hàm Nghi, chúng nghĩ ra cách mời thầy dạy học của ngài đến. Kỳ lạ thay, đứng trước mặt thầy, nhà vua quỳ xuống và lễ phép xưng tên mình. Chi tiết này cho thấy, một trong những truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. Dù làm vua, nhưng với thầy thì bao giờ sự tôn sư trong đạo cũng đặt lên hàng đầu.

qunagtrung

Đặc san Sử địa ấn hành tại miền Nam. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Tư liệu L.M.Q

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Cuộc thi tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên trong lịch sử văn học

 

Lịch sử báo chí Việt Nam nếu tính từ ngày có tờ Gia Định báo - do chính quyền thực dân xuất bản - số đầu tiên ra đời ngày 1.4.1865 - thì tờ Nông Cổ Mín Đàm có thể xem là tờ báo thứ nhất của tư nhân xuất hiện ở nước ta. Mặc dù trước đó đã có tờ Phan Yên báo do Diệp Văn Cương biên tập nhưng chỉ tồn tại 2 tháng.

bao-R

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Văn hóa Truyện Kiều

Kể từ ngày Truyện Kiều được phố biến rộng rãi cho đến nay, thiên hạ vẫn tiếp tục tìm hiểu sức hấp dẫn và nghiên cứu kiệt tác này dưới nhiều góc độ khác nhau. Có lẽ, trên thế giới chỉ có Truyện Kiều là trường hợp duy nhất mà độc giả đã dùng tác phẩm để bói cho số phận của mình. Và bản thân tác phẩm đã được quần chúng sử dụng để trở thành một sinh hoạt văn hóa rất đa dạng. Ta có thể kể đến: bói Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều, nhại Kiều, vịnh Kiều…hoặc dùng các thể loại phú, văn tế, văn sách, biểu, từ khúc, ngâm khúc… để viết về Kiều và các nhân vật trong Truyện Kiều. Ngoài ra, Truyện Kiều còn được chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, chèo, cải lương… và cũng là nguồn cảm hứng vô tận cho các họa sĩ vẽ nhân vật, cảnh vật trong tác phẩm này…

1.-nha-luu-niem-nguyen-duRRjpg

Ảnh chụp tại Nhà Lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh). Tư liệu L.M.Q

Chia sẻ liên kết này...

 
 

80 năm Thơ mới và văn xuôi Tự lực văn đoàn: Những thông tin mới

Thi nhân còn lại chút duyên 

Lại vò cho nát lại lèn cho đau

Là hai câu thơ mà nhà thơ Xuân Sách “phê phán” nhà phê bình Hoài Thanh - người có công rất lớn với phong trào Thơ mới, khi ông quay lại phủ nhận thành tựu của nó.

qunag-canh-hoi-thaoRR-

Quang cảnh Hội thảo Thơ mới và Tự lực văn đoàn ngày 20.10.2012

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta như thế nào?

Đây là đề cương của bài nói chuyện ngoại khóa với các em học sinh lớp 10 trường Song ngữ Quốc tế  Horizon - Q.2 từ năm 2007. PV của báo Mực Tím đã tường thuật lại như sau qua bài báo Giờ học với một người nổi tiếng:

Giohoc

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Tiễn người về cõi âm

Tọa đàm “Vận động không rải vàng mã khi đưa tang trên đường phố”:

TIỄN NGƯỜI VỀ CÕI ÂM

Vấn đề này không mới, nhưng tại sao đến nay vẫn chưa thực hiện được. Câu hỏi được đặt ra trong cuộc Tọa đàm Tọa đàm “Vận động không rải vàng mã khi đưa tang trên đường phố”- do Sỏ VH, TT và DL cùng UBND Q.11 tổ chức vào sáng ngày 29.7.2010 đã được đại biểu các giới quan tâm. Sau đây là một vài ghi nhận của PV báo PNTP.HCM.

kieu

Bản in năm 1965 - tư liệu L.M.Q

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÊ MINH QUỐC: Sài Gòn đất lành

 

nghetthuat

Tuần báo Nghệ thuật phát hành tại Sài Gòn. Tư liệu L.M.Q

Gần đây, một nhân vật khá quen thuộc với giới trí thức miền Nam trước năm là Phạm Công Thiện, trong tác phẩm Nguyễn Du - đại thi hào dân tộc, cho rằng “Nguyễn Du, Hoelderlin và Walt Whitman là ba thiên tài lớn nhất của nền thi ca nhân loại trong hai ngàn năm hoang vu trên mặt đất”.

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 9 trong tổng số 10

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com