Tập sách Kỷ niệm 100 năm ngày sinh học giả, nhà văn Nguyễn Đổng Chi

 

tap-sach-Nguyen-Dong-Chi

BAN BIÊN TẬP
1.    PGS TS  Trần Hữu Tá
2.    PGS TS  Nguyễn Thành Thi
3.    PGS TS  Đoàn Lê Giang
4.    TS  Đặng Thị Hảo

MỤC LỤC

Lời nói đầu (Ban biên tập)

PHẦN THỨ NHẤT
NGUYỄN ĐỔNG CHI – THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP


1. Trần Hữu Tá  -  Học giả Nguyễn Đổng Chi - Tấm gương sáng của trí thức Việt Nam thế kỷ XX

2. Phong Lê  - Nguyễn Đổng Chi - Nhà văn hóa lớn xứ Nghệ

3. Nguyễn Xuân Kính -GS Nguyễn Đổng Chi - Cuộc đời và những đóng góp lý luận trong lĩnh vực văn học, văn hóa.

4. Nguyễn Thành Thi   - những nét khắc họa mới về chân dung học giả - nhà văn Nguyễn Đổng Chi


NGUYỄN ĐỔNG CHI VÀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM

 

5. Chu Xuân Diên - Đọc lại Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam từ một quan niệm rộng  về hiện thực trong truyện cổ tích    

6. Trần Thị An -Những đóng góp của Nguyễn Đổng Chi vào việc nghiên cứu  thể loại văn học dân gian Việt Nam    

7. Nguyễn Thị Huế   -Phong cách kể chuyện của Nguyễn Đổng Chi trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam    
8. Hồ Quốc Hùng - Nguyễn Đổng Chi - Nhà sưu tầm, khảo cứu văn học dân gian  từ thực tiễn đến lý luận    

9. Nguyễn Thị Ngọc Điệp   -  Về phần “Khảo dị” trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam  của Nguyễn Đổng Chi        

10. Ôn Thị Mỹ Linh   -Điểm gặp gỡ giữa Nguyễn Đổng Chi và anh em nhà Grimm trong sưu tầm truyện cổ tích    

11. Nguyễn Xuân Đức  - Nguyễn Đổng Chi với một đóng góp quan trọng về lý luận  văn học dân gian qua bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam    

12. La Mai Thi Gia - Quan điểm của Nguyễn Đổng Chi về tính quốc tế của type  và motif truyện cổ tích qua Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam    

13. Trần Tùng Chinh  -  Tìm hiểu phần “Khảo dị” trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi    

14. Phạm Quang Ái - Học giả Nguyễn Đổng Chi và công trình Địa chí  văn hóa dân gian Nghệ-Tĩnh    

15. Phạm Quang Ái  - GS Nguyễn Đổng Chi từ/trong đời sống văn hóa dân gian làng quê   

17. Phan Thị Hồng  -  Vài suy nghĩ về sức hấp dẫn của công trình Người Ba-na ở Kon Tum  Nguyễn Kinh Chi và Nguyễn Đổng Chi)    

18. Dương Hoàng Lộc     Đọc Người Ba-na ở Kon Tum của Giáo sư Nguyễn Đổng Chi

 

PHẦN THỨ BA
NGUYỄN ĐỔNG CHI VÀ VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM

20. Trần Thị Băng Thanh   - GS Nguyễn Đổng Chi từ Việt Nam cổ văn học sử đến Sơ thảo lịch sử  văn học Việt Nam   

21. Nguyễn Nam - Nguyễn Hữu Sơn: Việt Nam cổ văn học sử và sự tiếp nhận của người đọc

22. Nguyễn Phạm Hùng -   Việt Nam cổ văn học sử, tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam

23. Trương Sĩ Hùng -  Nguyễn Đổng Chi với lịch sử văn học Việt Nam

24. Nguyễn Công Lý   - GS Nguyễn Đổng Chi với những nghiên cứu về văn học cổ điển Việt Nam

25. Hà Ngọc Hòa -  Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỷ XX

 

PHẦN THỨ TƯ
NGUYỄN ĐỔNG CHI VÀ SÁNG TÁC VĂN HỌC


26. Nguyễn Thành Thi   -  Thảm cảnh “Lều nát”, “Dân kêu” và lời khuyến dụ cải cách pháp chế của Nguyễn Trần Ai

27. Nguyễn Thị Thanh Xuân  -  80 năm, tiếng kêu, lời vọng, chữ khắc

28. Phạm Xuân Nguyên -   Không phải truyện cổ tích

29. Vũ Thanh - Túp lều nát - Thiên phóng sự thể hiện tài năng và tấm lòng nhân ái của nhà văn, nhà báo Nguyễn Đổng Chi

30. Huỳnh Thị Hồng Hạnh  - Ngôn ngữ phóng sự trong tập Túp lều nát của Nguyễn Đổng Chi.  

31. Trần Viết Thiện - Túp lều nát, một tập phóng sự gần tám mươi năm trước

32. Hoàng Quốc Hải  -  Vài nét về giá trị lịch sử và giá trị tư tưởng qua tác phẩm  Gặp lại một người bạn nhỏ của học giả Nguyễn Đổng Chi

33. Đặng Văn Sinh - Gặp lại một người bạn nhỏ, cuốn biên niên sử về một thế hệ thanh niên Thủ đô mùa đông năm 1946

34. Phan Mạnh Hùng - Gặp lại một người bạn nhỏ - Tác phẩm giá trị về cuộc kháng chiến vệ quốc

 

Ghi chú: Cám ơn nhà báo Vĩnh Thắng - Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên đã tặng tập sách này.

Chia sẻ liên kết này...

Add comment