KỶ YẾU PHÁT HÀNH NHÂN HỘI THẢO KHOA HỌC KỶ NIỆM 250 NĂM NĂM SINH ĐẠI THI HÀO DÂN TỘC, DANH NHÂN VĂN HÓA NGUYỄN DU NGÀY 23.12.2015 TẠI KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ (TRƯỜNG ĐH KHXH VÀ NV TP.HCM)


hoithao_truyen_kieu_1_R

 

NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN

 

1. Huỳnh Như Phương, Đoàn Lê Giang: Nguyễn Du trước ngã ba đường của lịch sử và văn học

2. Trần Ngọc Vương: Những chiều kích văn hóa chi phối cuộc đời và sáng tác của Nguyễn Du

3. Nguyễn Phong Nam: Tâm trạng « cô lữ » trong thơ chữ Hán của của Nguyễn Du

4. Phạm Quang Ái: Nguyễn Du và nỗi niềm cố quốc – gia hương trong thơ chữ Hán

5. Phan Thị Hồng: Nguyễn Du – Một thức cảm về cuộc đời (Từ thơ chữ Hán đến Truyện Kiều)

6. Nguyễn Công Lý: Tư tưởng kinh văn hệ Bát nhã trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

7. Cao Thị Hồng: Cảm thức về người phụ nữ đẹp trong thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn nữ quyền luận

8. Hoàng Trọng Quyền: Tối và sáng trong thế giới nghệ thuật của Nguyễn Du

9. Hà Ngọc Hòa: Thơ chữ Hán của Nguyễn Du nhìn từ loại hình nhà nho tài tử

10. Zhan Zhihe: Thơ đi sứ chữ Hán của Việt Nam trong mối quan hệ với văn hóa Hồ Nam

11. Lê Quang Trường: Nguyễn Du qua cảm nhận của Nguyễn Hành

12. Nguyễn Thanh Tùng: Nguyễn Du trong dòng thơ ca “hưởng lạc” Việt Nam thời trung đại

13. Đàm Anh Thư: Cái song trùng trong sáng tác Nguyễn Du

14. Đàm Thị Thu Hương: Cõi âm - không gian tâm linh trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

15. Ngô Thị Thanh Tâm: Cõi hư ảo trong thơ chữ Hán Nguyễn Du

16. Bùi Thanh Thảo: Quy phạm và bất quy phạm trong Thanh Hiên thi tập của Nguyễn Du

17. Trần Ngọc Vương, Nguyễn Thị Việt Hằng : Ứng xử của Nguyễn Du với tôn giáo và tín ngưỡng bản địa

18. Võ Minh Hải: Sự thể hiện quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán và Truyện Kiều

 

VĂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG TRUYỆN KIỀU

 

19. Trần Đình Sử: Suy nghĩ về việc chú thích, chú giải Truyện Kiều

20. Nguyễn Hữu Sơn: Thực trạng và định hướng xây dựng văn bản Truyện Kiều

21. Nguyễn Thị Oanh: Từ bản Kiều cổ (1866) nghĩ về vấn đề nghiên cứu văn bản học Truyện Kiều hiện nay

22. Lý Việt Dũng: Góp ý những sai sót về khắc văn và phiên âm trong bản Kiều Nôm cổ nhất Liễu Văn Đường 1871 do Nguyễn Quảng Tuân phiên âm và khảo dị

23. Lưu Hồng Sơn: Cái giá của nàng Kiều

24. Trần Thanh Đạm: Đạo đức và nghệ thuật - Trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du

25. Đoàn Thị Thu Vân: Nguyễn Du với triết lý Tài mệnh tương đố và nỗi cô đơn của những kiếp tài hoa

26. Trần Đình Việt: Phận người trong mắt cụ Nguyễn

27. Nguyễn Hữu Hiếu: Truyện Kiều và nỗi khắc khoải tồn sinh

28. Nguyễn Thành: Truyện Kiều qua sự tiếp nhận của Trương Tửu – khả thủ và bất cập

29. Huỳnh Quán Chi: Khuynh hướng nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Du dựa trên ảnh hưởng của Phật học

 

VĂN CHƯƠNG TRUYỆN KIỀU

 

30. Kuroda Yoshiko/ Nguyễn Thu Hương dịch: Thế giới lời thề

31. Trịnh Bửu Hoài :Sức sống từ những câu thơ tuyệt tác của Nguyễn Du trong Truyện Kiều

32. Nhật Chiêu: Cảm thức « Buồn trông » như một phạm trù mỹ học của Nguyễn Du

33. Nguyễn Thị Thanh Xuân: Nghiên cứu liên văn bản Truyện Kiều của Nguyễn Du

34. Phạm Đan Quế: Kim Trọng tỏ tình và cuộc xử án tại phủ đường Lâm Tri dưới góc nhìn của lý thuyết hội thoại

35. Lê Nguyên Cẩn: Mối quan hệ Thúy Kiều – Thúc Sinh – Hoạn Thư trong bài toán đi tìm hạnh phúc trần ai của Kiều

36. Đào Ngọc Chương: Thiên nhiên (ngôn từ) như là yếu tố văn hóa khu biệt, hay là Con đường đi của “tuyết in”

37. Trần Thị Quỳnh Thuận: Thử lý giải sức sống của Truyện Kiều từ góc độ tự sự học

38. Nguyễn Kim Châu: Tiếng đàn Kiều-ý nghĩa và cội nguồn của một biểu tượng

39. Nguyễn Ngọc Quận: Tình yêu - một phương diện hiện đại trong kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du

40. Lê Thị Thanh Tâm: Chữ Duyên trong Truyện Kiều

41. Nguyễn Bá Long: Tiếp nhận và sáng tạo của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua một số hình tượng nhân vật

42. Đoàn Trọng Thiều: Tính chất đối thoại trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du

43. Hồ Khánh Vân: Từ cá tính của bậc tài nữ đến trạng thái lưỡng tính của chủ thể sáng tạo (một cách đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du từ lý thuyết phê bình nữ quyền)

44. Nguyễn Thị Nhàn: Truyện Kiều – Từ thể tài tử giai nhân đến những vùng “ngoại biên”

45. Nguyễn Thị Tính: Bàn thêm về các từ thua, nhường, hờn, ghen trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều

46. Ngô Thị Phượng: Từ chiêm mộng đến nỗi niềm nhân thế và kiếp người tài hoa bạc mệnh

47. Nguyễn Ngọc Bảo Trâm: Truyện Kiều của Nguyễn Du – một thế giới của mộng

48. Nguyễn Thị Kim Ngân: Chất dân gian trong Truyện Kiều

49. La Mai Thi Gia: So sánh nghĩa biểu trưng của các cặp biểu tượng sóng đôi trong ca dao và trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

50. Trần Thị Thúy An: Từ ngữ thể hiện nỗi nhớ trong Truyện Kiều

 

TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU

 

51. Sokolop, A.A: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du và nền điện ảnh Việt Nam

52. Trần Nho Thìn: Truyện Kiều dưới cái nhìn của kiểu người đọc nhà nho

53. Phạm Xuân Thạch: Truyện Kiều – trường văn học: điển phạm hoá và huyền thoại hoá

54. Đoàn Trọng Huy: Nguyễn Du và Truyện Kiều trong hồn thơ hiện đại

55. Lê Tiến Dũng: Thơ viết về Nguyễn Du và Truyện Kiều trong thơ ca Việt Nam hiện đại từ 1945 đến nay

56. Hà Thanh Vân: “Đào hoa mộng ký” – tác phẩm viết tiếp Truyện Kiều

57. Phạm Văn Ánh: Ảnh hưởng của Truyện Kiều qua “Đào hoa mộng ký”

58. Nguyễn Văn Sâm: Kim Vân Kiều Ca 金 雲 翹 歌 ở Nam Kỳ Lục Tỉnh nửa cuối thế kỷ 19

59. Nguyễn Xuân Diện: Truyện Kiều – từ truyện thơ Nôm nguyên tác đến kịch bản chèo Nôm

60. Phan Mạnh Hùng: Truyện Kiều và văn học quốc ngữ Nam Bộ - Khảo sát Tuý Kiều phú và Tuý Kiều án

61. Đào Lê Na: Tiếp nhận và cải biên Truyện Kiều thành kịch bản cải lương trước 1945

62. Lê Minh Quốc: Sinh hoạt văn hóa bắt nguồn từ Truyện Kiều

63. Nguyễn Thị Phương Thúy: Tiếp nhận Truyện Kiều trên báo chí ở Nam Bộ trước 1945

64. Nguyễn Tuấn Cường: Nguyễn Du trong lòng miền Nam- Lược thuật các hoạt động văn hoá học thuật kỉ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du tại miền Nam năm 1965

65. Trần Hoài Anh: Nguyễn Du và Truyện Kiều trong tiếp nhận của phê bình văn học ở miền Nam trước 1975

 

TRUYỆN KIỀU VÀ VĂN HỌC THẾ GIỚI

 

66. Đoàn Lê Giang: Bước đầu so sánh Kim ngư truyện của K.Bakin và Truyện Kiều của Nguyễn Du

67. Nguyễn Đỗ An Nhiên: Kyokutei Bakin, Kim ngư truyện và các tác phẩm của ông

68. Phạm Tú Châu: Nghiên cứu bước đầu bản dịch Truyện Kiều sang Trung văn của Kỳ Quảng Mưu

69. Nguyễn Thị Bích Hải: Cuộc gặp gỡ ngoạn mục của hai truyền thống văn chương Đông Nam Á và Đông Á

70. Zhao Yanqiu, Song Yaling: Truyện Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân: Kế thừa và biến đổi

71. Wang Xiaolin: Bàn về việc tiếp biến văn hóa Trung Quốc trong Kim Vân Kiều truyện của Việt Nam

72. Phan Thu Vân: Nghiên cứu của học giả Trung Quốc, lãnh thổ Đài Loan về Truyện Kiều trong 10 năm trở lại đây

73. Vũ Thị Thanh Trâm: Tình hình nghiên cứu Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện ở Đài Loan

74. Bùi Thị Thúy Phương, Nguyễn Thị Diệu Linh: Tình hình nghiên cứu Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân) và Truyện Kiều (Nguyễn Du) của giới học thuật Trung Quốc

75. Nguyễn Thị Diệu Linh, Nguyễn Thanh Tùng : Đọc “Kim Vân Kiều truyện: dịch thuật và nghiên cứu” của Triệu Ngọc Lan

76. Lê Thu Yến: Hành trình Nguyễn Du và Truyện Kiều đến với thế giới

77. Abel des Michels/ Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch: Lời giới thiệu bản dịch tiếng Pháp “Kim Vân Kiều tân truyện” của Abel des Michels (1884)

78. Trần Lê Hoa Tranh: Tìm hiểu các bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Anh

79. Trần Thị Phương Phương: Cốt truyện lưu chuyển trong văn học cổ điển (so sánh trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và Le Cide của Pierre Corneille)

P.V

Chia sẻ liên kết này...


Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

Add comment