LỄ RƯỚC MỤC ĐỒNG TẠI LÀNG PHONG LỆ (QUẢNG NAM)


Theo các bậc cao niên, làng Phong Lệ xưa có tên gốc là xứ Đà Ly, sau chia làm hai làng là Phong Bắc nay thuộc phường Hòa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ - TP. Đà Nẵng, và Phong Nam thuộc xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang - TP. Đà Nẵng. Dù chia tách địa lý hành chánh như vậy, song đến ngày lễ hội rước Mục Đồng, hai địa phương nói trên cùng về tham dự.


VE-PHONG-NAM-XEM-LE-RUOC-MUC-DONG-1

Lễ rước Thần Nông đi qua giữa thôn Phong Nam

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Thơ NGUYỄN TẤN TUẤN

 

Tác giả Nguyễn Tấn Tuấn, quê quán Điện Bàn (Quảng Nam), sinh năm 1968, còn ký bút danh Sông Hương. Anh đã từng là thầy giáo dạy Toán tại Trường THPT Phạm Văn Đồng (ĐăkNông), hiện nay,  công tác tại Sở Tài nguyên Môi trường Thừa Thiên Huế. Trân trọng giới thiệu cùng bạn yêu thơ chùm thơ của Nguyễn Tấn Tuấn.

 

THO-CTV-rr

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Phong tục tặng vải lụa cho người cao tuổi


Ngày xưa, thời Lý (1010-1225) sau khi lên ngôi hoàng đế, năm Canh Tuất (1010) Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long. Ông đến thăm Cổ Pháp quê nhà, tặng các bô lão địa phương tiền, lụa, mở đầu phong tục”lụa tặng già” ở nước ta. Cũng thời gian này, nhà vua ban chiếu đại xá cho cả nước, trong đó có tha thuế nợ lâu năm cho người già yếu, cô đơn.

 

 

tue1bb95i-gic3a0-1

Ảnh: Internet

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Khám phá Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương


Cách trung tâm TP.HCM khoảng 50km, Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương tọa lạc tại ấp 1B xã Chánh Phú Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương như một khu vườn xanh tươi với những thảm rừng cây bạt ngàn, xen lẫn những ngôi mộ với cuộc sống vĩnh hằng của người quá cố.


HOA-VIEN-NGHIA-TRANG-BINH-DUONG

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Hoàng Duy Tân: XIN ĐỪNG QUÊN TÔI

 

Nếu có dịp đi thăm các nghĩa trang, chúng ta sẽ thấy có một loài hoa người ta thường chọn trồng chung quanh các ngôi mộ của người thân. Loài hoa đó có sắc màu tim tím, rất dễ thương, tên của nó là ‘Forrget Me Not - Xin đừng quên tôi’, giới chuyên môn gọi nó là Lưu ly thảo. Xét về thẩm mỹ thì Lưu ly thảo không có nét đẹp kiêu sa như hoa Hồng, không rực rỡ như hoa Mẫu đơn hoặc Hướng dương, cũng không thơm bằng hoa Dạ lý… Thế tại sao người ta lại chọn trồng loại hoa này bên cạnh các ngôi mộ? Khi chọn loài hoa này để trồng bên mộ là người ta cố ý nhắc nhở rằng: hãy luôn cố gắng để nhớ người thân của chúng ta đã qua đời.

 

hoa-get-me-not

Hoa ‘Forget Me Not - Xin đừng quên tôi’ (ảnh: Internet)

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÂM BÍCH THỦY: Chùa Ông ngày ấy - bây giờ


Anh họ tôi năm nay hơn 80 tuổi nói về Chùa Ông ở thị trấn An Nhơn (Bình Định)  xưa: Chùa được xây dựng vào khoảng năm 1640-1670, trên một vuông đất rộng. Cổng chính chùa là hai cánh cửa lớn, vẽ hình ông Thiện và ông Ác. Chùa thờ ông Quan Thánh. Thiên nhiên ở đây giao hòa. Trước mặt chùa là con đường số 1A chạy từ Bắc vào Nam. Phía bên trái có cây bàng to, xum xuê cành lá đỏ, bên phải có cây đa bự đến độ 9 -10 đứa trẻ ôm không kín. Đối diện với Chùa, bên kia đường, là ngôi nhà có hồ sen hình bán nguyệt. Mùa hè, hương sen tỏa ra ngào ngạt. Ở đó, ngày và đêm rộn vang tiếng đàn, tiếng hát, bài chòi, lô tô.. của Đoàn Cải Lương Bà Thuộc. Anh  vừa kể vừa ngâm nga:

 

vuon-hoa-phat-giao-17-201406221520402S7ABb7ZHF

Ảnh: Internet

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Lê Hưng VKD: MUỜI ĐOẢN KHÚC NHIẾP SINH

 

nhiep-sinh-linh-khu-thoi-menh-ly-RRR

Chia sẻ liên kết này...

 
 

TRẦN HOÀNG NHÂN: Thơ rằm tháng Bảy

 

THNhanRR

Nhà thơ Trần Hoàng Nhân

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Phan Văn Thịnh: HÌNH NHƯ...

 

Hình như - nắng đã thôi vàng

Ngẩn ngơ cánh phượng sang ngang mấy chiều

Giọt thầm nào... tím niềm yêu

Hình như - trời đã dệt nhiều sợi tơ...


Em... đem mùa ủ vào mơ

Xôn xao hương bưởi ngủ nhờ... tóc em

Hình như - mây đã giăng rèm

Hình như - thu ẩn mắt em...mất rồi...

P.V.T

 

phanvan-tHinh

Tác giả Phan Văn Thịnh

 

Chia sẻ liên kết này...

 
 

LÂM BÍCH THỦY: Tuổi thơ của thi sĩ YẾN LAN

 

Ông nội tôi, họ Lâm, là nhà nho. Có 6 con; ba trai, ba gái. Dù trai hay gái đều mang tên các loài hoa: Cô Lê, cô Đào, bác Mận, cô Liễu, bác Mai và cậu út Lang tức cậu Bảy.

Cậu Bảy, ba tôi - nhà thơ Yến Lan được sinh ra hơi khác người: “Yến Lan là trường hơp không dễ gì lặp lại. Ông Đồ họ Lâm của vùng núi An Khê hẻo lánh ngậm sầu vì thi không đậu ở Trường Thi - Bình Định khi xưa đã quyết chí vượt bến sông Trường Thi sang làng Nhơn Hòa định cư cùng người vợ mới cưới. Ở đó, vào ngày 2 tháng 3 năm Đinh tỵ, khi con đò đưa người mẹ mang thai vừa cập bờ cát, bà đã trở dạ và sinh ra cậu con trai ngay trên bãi cát”. Bà đâu biết bà đã sinh ra một nhà thơ và nhà thơ ấy đã nổi tiếng bằng chính bài thơ làm về cái bến mà mẹ đã đẻ rơi mình. Bà mẹ đã sinh ra nhà thơ. Còn nhà thơ thì tự đặt tên cho cái bến nơi mình sinh ra là Bến My Lăng (Nguyễn Thụy Kha - báo Lao Động số 55/1996).

 

nhathoyen_lan_thoi_tre

Nhà thơ Yến Lan thời trẻ

Chia sẻ liên kết này...

 
 

Trang 66 trong tổng số 90

Việt Tuấn Trinh | www.viettuantrinh.com